quả sự nghiệp giáo dục đào tạo của tỉnh
Một trong những yếu tố quyết định thành công cho sự nghiệp đổi mới và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói chung và ở nông nghiệp và nông thôn nói riêng chính là phát triển mạnh mẽ giáo dục và đào tạo. Ngày nay, giáo dục và đào tạo đ−ợc xem nh− là động lực của quá trình phát triển kinh tế xã hội, là nơi cung cấp nhân tài cho đất n−ớc, là th−ớc đo và tiêu chuẩn trí tuệ của dân tộc, là nơi giữ gìn và phát huy những tinh hoa văn hoá của quốc gia và nhân loại.
Giữa giáo dục - đào tạo và hoạt động trí tuệ sáng tạo của đội ngũ trí thức có sự liên quan, phụ thuộc, ràng buộc tác động lẫn nhau. Trí thức nhờ vào hệ thống giáo dục và đào tạo để thực hiện một phần chức năng, nhất là chức năng truyền bá tri thức mới của mình. Còn hệ thống giáo dục, thông qua hoạt động của trí thức nhà giáo, cung cấp cho toàn xã hội nguồn nhân lực có trí tuệ cao. Quá trình đó cứ vận động biến đổi, phát triển liên tục. Bởi vậy, để phát huy vai trò của trí thức phải gắn liền với việc đổi mới có hiệu quả sự nghiệp giáo dục - đào tạo.
Mặt khác, quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới của Đảng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá rất cần nguồn nhân lực có trí tuệ cao, thì chính sự nghiệp giáo dục - đào tạo có trách nhiệm phục vụ cho mục đích đó. Để phát huy vai trò của đội ngũ trí thức, để sự phát triển đội ngũ trí thức cả về số l−ợng lẫn chất l−ợng, trong t−ơng lai phải đổi mới hệ thống giáo dục - đào tạo có hiệu quả hơn nữa.
Hiện nay ở n−ớc ta, "Mục tiêu của giáo dục - đào tạo là nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tay nghề, có năng lực thực hành tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu n−ớc, yêu chủ nghĩa xã hội" [17,81]. Hay, ở góc độ khác có thể nói: "giáo dục và đào tạo phải theo h−ớng cân đối giữa "dạy ng−ời, dạy chữ, dạy nghề" trong đó "dạy ng−ời" là mục tiêu cao nhất" [35]. Mục tiêu này chính là từng b−ớc hình thành và hoàn thiện những đặc tr−ng cơ bản, nhân cách con ng−ời mới xã hội chủ nghĩa để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Cũng nh− vậy, giáo dục - đào tạo An Giang cũng h−ớng vào việc hình thành nguồn lực con ng−ời để "An Giang đi vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá" [7, 14]. Vì thế, tỉnh có chính sách cụ thể và tổ chức quán triệt một cách nghiêm túc để tạo động lực cho ngành giáo dục phát huy vai trò của mình trong việc đáp ứng yêu cầu mới của giai đoạn cách mạng hiện nay.
Tr−ớc hết, phải xây dựng cho đ−ợc chiến l−ợc về giáo dục - đào tạo, nhất là đào tạo đội ngũ trí thức. Chiến l−ợc này phải đặt trong chiến l−ợc xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam và rộng hơn nữa là phải đặt trong chiến l−ợc xây dựng con ng−ời mới xã hội chủ nghĩa. Trong đó, từ nay đến năm 2010, An Giang "đặc biệt chú trọng xây dựng và thực hiện chiến l−ợc nhân tài, bảo đảm nhu cầu về trí thức đối với các ngành và vùng lãnh thổ, bảo đảm tỉ lệ hợp lý về cơ cấu và trình độ ngành nghề của đội ngũ trí thức".
Hai là, phải tập trung đầu t− ngân sách xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục - đào tạo. Đặc biệt là "Phải quan tâm chăm sóc, bồi d−ỡng, đào tạo, sử dụng đội ngũ các giáo s−, các cán bộ giảng dạy, các thầy cô giáo, các cán bộ quản lý giáo dục trong toàn quốc. Tôn vinh nghề dạy học nh− truyền thống "Không thầy đố mày làm nên" của nhân dân ta, vừa phải có chính sách, có cơ chế chăm lo đời sống vật chất và đời sống tinh thần của đội ngũ này" [33, 195].
Trong những năm tới, An Giang phải đẩy mạnh khâu đào tạo, kịp thời đáp ứng yêu cầu đổi mới theo đề án "Nhu cầu về nhân lực kinh tế và xã hội An Giang thời kỳ 1997 - 2005" để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ CĐ, ĐH, công nhân lành nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Chú trọng đào tạo cán bộ khoa học đầu đàn trong các ngành trọng yếu, thế mạnh của tỉnh nh− công nghiệp, nông nghiệp; những ngành công nghiệp mũi nhọn nh−: công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm...; đẩy mạnh đào tạo ở các ngành cần thiết cho sự phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn nh− khí t−ợng thuỷ văn, địa chất, môi tr−ờng, chế biến thuỷ sản, du lịch, địa lý kinh tế...; chuẩn bị để đào tạo một số ngành đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong t−ơng lai nh− cơ khí chế tạo, cơ khí nông nghiệp, điện, điện tử, kiến trúc, xây dựng...
Ba là, gắn với việc đổi mới có hiệu quả sự nghiệp giáo dục - đào tạo, để phát huy vai trò trí thức, là việc đổi mới hệ thống giáo dục - đào tạo. Tr−ớc mắt sắp xếp lại các cơ sở đào tạo trong tỉnh theo một hệ thống nhất định, có quản lý cụ thể, phân rõ chức năng, nhiệm vụ để đào tạo đúng yêu cầu thực tế đặt ra. Đầu t− xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho quá trình giảng dạy, nghiên cứu... có hiệu quả, chất l−ợng cao. Cần chú ý −u tiên đổi mới thiết bị dạy nghề, đối với các ngành nghề có yêu cầu kỹ thuật cao, nhu cầu lớn, là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Mặt khác, cần phải cụ thể trong phân công, phân cấp quản lý về giáo dục - đào tạo giữa ngành dọc và ngành ngang. Qua đó, tránh sự chồng chéo,
trùng lắp hoặc không thống nhất trong lãnh đạo trực tiếp, quản lý sâu sát về nội dung, về lực l−ợng làm công tác giáo dục - đào tạo.
Phải từng b−ớc đổi mới mục tiêu, mô hình, qui trình đào tạo phù hợp với từng cấp học, ngành học. Thực hiện tốt cải cách giáo dục, tăng c−ờng giáo dục dạy nghề, h−ớng nghiệp. Thực hiện tốt nguyên lý kết hợp ba môi tr−ờng giáo dục: nhà tr−ờng - gia đình - xã hội. Quán triệt tốt ph−ơng châm giáo dục: học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp lao động sản xuất, nhà tr−ờng gắn liền với gia đình và xã hội.
Bốn là, đổi mới nội dung và ph−ơng pháp là khâu then chốt của sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Về nội dung giáo dục và đào tạo cần thực hiện ba nhiệm vụ cơ bản: nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát triển trí tuệ, và hoàn thiện nhân cách. Ba nhiệm vụ này có liên quan, ràng buộc và tác động lẫn nhau. Trong đó, nội dung phát triển trí tuệ là quan trọng nhất. Nó vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện, để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và hoàn thiện về nhân cách.
Nội dung đào tạo phải gắn với trình độ và công nghệ hiện đại và t−ơng lai, gắn với thị tr−ờng lao động, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới của Đảng và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở những năm đầu thế kỷ 21. Đặc biệt An Giang cần có kế hoạch đào tạo tại chỗ hay ngoài tỉnh những nhân lực có trình độ cao về khoa học công nghệ nhằm đẩy nhanh sản xuất hàng hoá nông nghiệp - công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt chất l−ợng xuất khẩu cao.
Nội dung đào tạo phải chú ý đến giáo dục truyền thống, lòng yêu quê h−ơng, tự hào về quê h−ơng và tinh thần trách nhiệm đối với đồng bào, kiến thức về khoa học xã hội và nhân văn, phải kế thừa đ−ợc những tri thức truyền thống với tri thức thời đại. Nội dung giáo dục và đào tạo phải đ−ợc đổi mới theo h−ớng: "Cơ bản, toàn diện và chuyên sâu" và bám sát yêu cầu thực tiễn của địa ph−ơng.
Đặc biệt phải tăng c−ờng giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, đ−ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc ta để cho đối t−ợng đ−ợc giáo dục - đào tạo có thế giới quan duy vật, ph−ơng pháp luận biện chứng, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa trong nhận thức và hành động thực tiễn.
Ph−ơng pháp là khâu quan trọng để chuyển tải nội dung giáo dục - đào tạo đến ng−ời học. Cần quán triệt ba quan điểm đổi mới về ph−ơng pháp giáo dục - đào tạo là: phát huy dân chủ, khơi dậy tính tự giác, chủ động, linh hoạt, sáng tạo của ng−ời học; kết hợp chặt giữa lý thuyết với thực hành, lý luận với thực tiễn, lấy hoạt động thực tiễn làm tiêu chuẩn đánh giá kết quả giáo dục đào tạo; biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo; phát huy tính tích cực, tự giác của ng−ời học.
Năm là, phải đổi mới công tác quản lý giáo dục - đào tạo gắn với việc nâng cao năng lực và trình độ cán bộ quản lý. Cán bộ quản lý phải đ−ợc đào tạo, bồi d−ỡng về chuyên môn nghiệp vụ và th−ờng xuyên nắm vững thực trạng công tác giáo dục - đào tạo của tỉnh. Cần thống nhất về một đầu mối quản lý để có kế hoạch, qui hoạch đào tạo chung của tỉnh cũng nh− từng ngành, nghề, lĩnh vực.
Đổi mới công tác quản lý giáo dục đào tạo còn phải chú ý quản lý đầu vào. Đó là việc chuẩn bị, sàng lọc nguồn đào tạo, tổ chức thi tuyển đúng qui chế, đúng đối t−ợng, đúng địa chỉ và năng lực sở tr−ờng ng−ời học...
Cần có chính sách khen th−ởng và xử lý vi phạm hợp lý đối với đội ngũ làm công tác quản lý giáo dục - đào tạo nhằm tạo động lực vật chất tinh thần cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo.
Sáu là, đổi mới chính sách đối với đối t−ợng đào tạo, lực l−ợng làm công tác giáo dục đào tạo và cơ sở vật chất của ngành. Những năn gần đây, nguồn đào tạo ngày càng đông, chất l−ợng đào tạo ngày càng đ−ợc nâng cao, song lại bị mất cân đối trong quá trình đào tạo. Bởi vì, ng−ời học th−ờng tập trung vào những
ngành có thu nhập cao, còn các ngành khác nh−: s− phạm, nông, lâm, ng− nghiệp... thì rất ít. Mặt khác, hiện nay lực l−ợng học sinh, sinh viên đang học ở các tr−ờng ngoài tỉnh khoảng 2.000 ng−ời ở các bậc ĐH, CĐ, trung học chuyên nghiệp. Nh−ng lực l−ợng này sau khi học xong về công tác ở An Giang đ−ợc bao nhiêu là còn tuỳ thuộc vào chính sách đãi ngộ, sử dụng hiện tại và sau này của tỉnh.
Chính vì vậy, tỉnh phải có chính sách cụ thể trong h−ớng nghiệp dạy nghề ngay từ trong tr−ờng phổ thông. Thực hiện sự liên thông giữa giáo dục phổ thông và giáo dục dạy nghề. Bảo đảm mỗi học sinh trung học đều đ−ợc chuẩn bị nghề hoặc đ−ợc học một nghề chính thức. Trong đào tạo, sử dụng nhân tài, tỉnh cũng từng b−ớc xây dựng chính sách −u đãi, hỗ trợ đào tạo, cấp học bổng cho các sinh viên khá giỏi hàng năm và một số chính sách −u đãi khác (sinh viên mới ra tr−ờng đ−ợc h−ởng 100% trong thời gian tập sự) nhằm thu hút học sinh giỏi có phẩm chất tốt dự tuyển vào tr−ờng s− phạm. "Ngoài ra, hàng năm cũng nên tuyển chọn một số ít học sinh giỏi gửi đi du học n−ớc ngoài để đào tạo chuyên gia, đặc biệt quan trọng là những ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh vào đầu thế kỷ 21" [45, 86].
Vấn đề quan trọng nữa của đổi mới giáo dục - đào tạo là sắp xếp kiện toàn tổ chức bộ máy, cải tiến ph−ơng thức, cải cách thủ tục hành chính nhằm khắc phục những mặt yếu kém, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý. Đồng thời tăng c−ờng công tác thanh tra ngành với nội dung phù hợp làm biện pháp, công cụ để nâng cao chất l−ợng hiệu quả quản lý giáo dục - đào tạo.
Chú trọng công tác giáo dục chính trị t− t−ởng cho đội ngũ cán bộ - giáo viên, nhân viên ngành giáo dục, nâng cao giác ngộ chính trị, ý thức đạo đức và tình cảm nghề nghiệp. Khắc phục tình trạng thiếu trách nhiệm, thiếu g−ơng mẫu về đạo đức, lối sống và lòng tự trọng nghề nghiệp ở một bộ phận cán bộ, giáo
viên. Tăng c−ờng giáo dục công dân, giáo dục truyền thống cho học sinh để hình thành nhân cách con ng−ời lao động mới phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đổi mới tỉnh nhà.
Bên cạnh việc đổi mới có hiệu quả sự nghiệp giáo dục đào tạo của tỉnh, để phát huy vai trò của đội ngũ trí thức, cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác bồi d−ỡng, nâng cao chất l−ợng đội ngũ trí thức An Giang.
Bồi d−ỡng nâng cao trình độ th−ờng xuyên cho cán bộ là yêu cầu của thực tiễn hoạt động cách mạng. Công cuộc đổi mới ở An Giang đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa việc bồi d−ỡng để nâng cao chất l−ợng toàn diện của đội ngũ trí thức tỉnh nhà. Bồi d−ỡng nâng cao trình độ trí thức của tỉnh hiện nay phải bảo đảm những yêu cầu: Một là, bồi d−ỡng đội ngũ trí thức của tỉnh phải mang tính toàn diện, nh−ng có hệ thống và có trọng điểm. Hai là, về nội dung bồi d−ỡng, tr−ớc tiến phải quan tâm bồi d−ỡng nâng cao trình độ giác ngộ lý t−ởng xã hội chủ nghĩa, làm cho thế giới quan Mác-Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của đội ngũ trí thức An Giang. Phải nâng cao trình độ, khả năng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trong thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học của họ. Đồng thời, phải th−ờng xuyên bồi d−ỡng truyền thống dân tộc, chủ nghĩa yêu n−ớc và chủ nghĩa nhân đạo chân chính, bồi d−ỡng những kiến thức cơ bản chuyên ngành, bồi d−ỡng đạo đức, phong cách, lối sống, tinh thần trách nhiệm đối với hiện tại. Ba là, về hình thức bồi d−ỡng, phải đa dạng hoá các loại hình đào tạo lại, bồi d−ỡng nh− có thể tập trung theo cấp, theo ngành, theo nhóm chuyên môn sâu... Dù là hình thức bồi d−ỡng nào cũng cần phải đ−ợc lãnh đạo, tổ chức chặt chẽ; phải đề ra mục tiêu ch−ơng trình, nội dung và ph−ơng pháp tiến hành cho phù hợp với tình hình cụ thể.
Công tác bồi d−ỡng đội ngũ trí thức còn đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa việc tự học, tự bồi d−ỡng rèn luyện và phấn đấu v−ơn lên của ng−ời trí thức. Đây
là một công việc quan trọng cần phải tiến hành th−ờng xuyên suốt cả cuộc đời của ng−ời trí thức, là một ph−ơng pháp cơ bản và hữu hiệu để khắc phục những hạn chế của bản thân ng−ời trí thức. Vì vậy, ng−ời trí thức chân chính, phấn đấu hết mình vì sự nghiệp khoa học cần khắc phục khuynh h−ớng ngại tự học, tự rèn luyện, sống buông thả, thực dụng, chạy theo đồng tiền mà quên đi vị trí, vai trò của mình. Nhất là đối với An Giang một tỉnh biên giới, xa Trung −ơng, xa các trung tâm chính trị lớn có thể xuất hiện những chiều h−ớng: thờ ơ chính trị, ít quan tâm đến vận mệnh đất n−ớc, thiếu thông tin, dễ có ngộ nhận chính trị và áp dụng máy móc tri thức khoa học - công nghệ bên ngoài.