Trí thức An Giang đã đóng vai trò quan trọng vào những thành tựu của công cuộc đổi mới tỉnh nhà trong những năm qua. Những gì đạt đ−ợc của An Giang chỉ mới là bắt đầu. Thời kỳ tiếp theo (1996 - 2010) là cả một sự nghiệp khó khăn gian khổ. Thắng lợi của sự nghiệp này tuỳ thuộc rất lớn vào cố gắng của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân An Giang, trong đó có vai trò rất quan trọng của đội ngũ trí thức.
Trên cơ sở quán triệt ph−ơng h−ớng, mục tiêu của thời kỳ 1996 - 2010 và ch−ơng trình hành động của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang (khoá VI) về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng lần thứ 2 (khoá VIII), trí thức An Giang phải nâng cao vai trò của mình ở những lĩnh vực chủ yếu sau đây:
a/ Nghiên cứu và điều ra cơ bản về đội ngũ trí thức ở các ngành chức năng, tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu và điều tra cơ bản để hiểu rõ hơn qui luật của lũ lụt trên cơ sở đó đề ra giải pháp đối phó hiệu quả, sớm có kết luận khoa học và thực tiễn về hệ thống thuỷ lợi từ t−ới tiêu đến bao bờ chống lũ, thoát lũ. Qui hoạch các tuyến, cụm dân c−; gắn thuỷ lợi với giao thông theo ph−ơng án "sống chung với lũ" và phù hợp với yêu cầu đô thị hoá nông thôn. Cùng với các ngành Trung −ơng nghiên cứu, qui hoạch và triển khai các ph−ơng án thoát lũ ra biển. Dự báo các khu vực có khả năng sạt lở, để xây dựng ph−ơng án phòng chống.
Trí thức ở các ngành liên quan tham gia điều tra bổ sung về tài nguyên đất, n−ớc, khoáng sản, vật liệu xây dựng để đề ra ph−ơng án khai thác, sử dụng có hiệu quả, gìn giữ cảnh quan. Đất sét dùng làm gạch Ceramíc, n−ớc khoáng, than
bùn dùng làm phân vi sinh... Nghiên cứu để tác động góp phần gìn giữ môi tr−ờng ở các cơ sở sản xuất kinh doanh và có giải pháp hạn chế ô nhiễm. Đánh giá tác động của việc sử dụng khối l−ợng lớn thuốc trừ sâu, phân bón trong nông nghiệp, ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sống.
Các nhà chuyên môn phải tiếp tục điều tra thực tế và đánh giá tiềm lực của khoa học kỹ thuật và công nghệ để hiểu rõ hơn cơ cấu, số l−ợng, chất l−ợng, nhằm hoạch định đúng đắn kế hoạch phát triển phù hợp với đòi hỏi của tình hình mới. ở các đơn vị khoa học cần tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng làm tiền đề vật chất để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Trên cơ sở điều tra cơ bản xây dựng các đề án kế hoạch củng cố phát triển các tiền đề vật chất thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn. Trong đó, tr−ớc hết là hoàn chỉnh hệ thống t−ới tiêu, phòng chống lũ cho từng vùng phù hợp với điều kiện của tự nhiên, môi tr−ờng và sinh thái cho cây trồng cả lúa, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây lâu năm. Xây dựng các tuyến cụm dân c−, nhà ở để không bị ngập n−ớc. Lấy khu dân c− làm trung tâm để từ đó bố trí kết hợp giao thông, điện, cung cấp n−ớc sạch và các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Hình thành các trung tâm xã, chợ nông thôn, cụm kinh tế kỹ thuật thị trấn, thị tứ. ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới để phát triển cơ sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ mới trong các ngành kinh tế - xã hội then chốt.
b/ Trong nông nghiệp:
Các nhà khoa học phải h−ớng vào việc thử nghiệm, chọn lọc các giống lúa có chất l−ợng gạo tốt và đặc sản cho toàn bộ diện tích lúa hai vụ. Hình thành vùng chuyên canh các loại hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Chọn lọc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ sinh học để chiết ghép, nuôi cấy mô lai tạo, nhân giống các loại cây con phù hợp
với điều kiện sinh thái có năng suất, chất l−ợng cao cung cấp cho hộ nông dân sản xuất khối l−ợng hàng hoá lớn xuất khẩu. Cập nhật, phổ biến rộng rãi kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi mới phù hợp. Nghiên cứu, triển khai ứng dụng có hiệu quả các loại hoá chất góp phần tăng năng suất trong trồng trọt, chăn nuôi, phòng trừ sâu bệnh, bảo đảm nông nghiệp phát triển theo h−ớng sạch bền.
c/ Trong công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Trí thức có kế hoạch đánh giá theo dõi trình độ công nghệ của các ngành một cách th−ờng xuyên làm căn cứ cho việc đổi mới các b−ớc đi thích hợp, tập trung vào các lĩnh vực:
Các nhà kỹ thuật cần quan tâm đến công nghệ thu hoạch, phơi sấy, bảo quản lúa gạo, chế biến gạo cao cấp; công nghệ chế biến các sản phẩm ăn uống liền từ các loại đậu, bắp, rau, quả; công nghệ chế biến cá, thịt, thức ăn gia súc.
Trí thức phải mạnh dạn đ−a công nghệ mới vào trong sản xuất, khai thác, chế biến cá, thịt, thức ăn gia súc... tích cực áp dụng công nghệ mới trong sản xuất vật liệu xây dựng để khai thác, chế biến đá, cát, gạch, tấm lợp, khung nhà tiền chế...
Các nhà chuyên môn tham gia ứng dụng khoa học và cải tiến công nghệ ở các ngành, nghề truyền thống nh− mộc, dệt, rèn, thủ công mỹ nghệ...
d/ Trong các lĩnh vực khác:
Trí thức trong các ngành khoa học kỹ thuật phải tiếp tục triển khai các dự án tin học thuộc ch−ơng trình công nghệ thông tin trong quản lý Nhà n−ớc, khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo, sản xuất và kinh doanh. Chú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng các công nghệ mới trong lĩnh vực b−u chính viễn thông, giao thông vận tải, xây dựng và truyền tải điện. Đồng thời chú ý đ−a khoa học kỹ thuật phục vụ quốc phòng.
Trí thức ngành y - d−ợc và các nhà chuyên môn liên quan, có trách nhiệm thực hiện các ch−ơng trình nghiên cứu khoa học triển khai, thực hiện việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, y tế cộng đồng phòng trừ các bệnh xã hội và lây lan nguy hiểm, chống suy dinh d−ỡng đối với trẻ em.
Các thầy cô giáo các cấp học tích cực hơn nữa đổi mới và nâng cao chất l−ợng giáo dục để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp chuyển đổi cơ cấu kinh tế, lao động, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn của tỉnh nhà.
Trí thức thuộc các ngành khoa học xã hội và nhân văn có vai trò to lớn trong việc tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề quan trọng phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tr−ớc hết là nghiên cứu ảnh h−ởng của quá trình tích tụ ruộng đất, sự phân hoá giàu nghèo, sự di động và biến động của dân c− và nguồn lao động trong giai đoạn công nghiệp hoá gắn với đô thị hoá. Qua đó, mà đề xuất các giải pháp, chính sách xử lý thích hợp. Đồng thời, khảo sát và đánh giá vị trí, vai trò của nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở An Giang là một tỉnh nông nghiệp là chủ yếu.
Đẩy mạnh nghiên cứu biên soạn và xuất bản: Địa chí An Giang, lịch sử An Giang, lịch sử Đảng bộ An Giang, sự hình thành và phát triển của một số dân tộc, tôn giáo và nền văn hoá truyền thống ở một số dân tộc, một số vùng dân c− tiêu biểu của An Giang, truyền thống dân tộc và cách mạng cho nhân dân trong tỉnh nói chung và cho thanh niên nói riêng. Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở cho việc giáo dục lòng yêu n−ớc, yêu quê h−ơng xứ sở.
Tích cực nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu về khoa học, quản lý nhằm đẩy nhanh ch−ơng trình cải cách thủ tục hành chính ở các cấp, các ngành. Nghiên cứu đổi mới doanh nghiệp theo h−ớng nâng cao hiệu quả và vai trò chủ đạo của
kinh tế Nhà n−ớc trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển mô hình doanh nghiệp kinh doanh gắn với sản xuất và nghiên cứu khoa học.
Nh− vậy, vai trò của trí thức An Giang thật phong phú và nặng nề, nh−ng cũng thật vẻ vang. Thông qua những hoạt động chuyên môn ấy của mình, trí thức An Giang xứng đáng là nguồn nhân lực cao, bộ phận lao động trí tuệ góp phần rất quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh. Tuy thế, để ng−ời trí thức làm tròn trách nhiệm của mình, cần phải có những giải pháp tác động thích hợp.