Từ nguồn dữ liệu thứ cấp là các báo cáo thường niên (báo cáo kiểm tốn hợp nhất) cuối năm 2007, dựa vào số liệu sẵn cĩ và lưu trữ trên Website của SGDCK TP.HCM tác giả
thu thập số liệu 5 biến : quy mơ, lợi nhuận, nợ phải trả, tài sản cố định, vịng quay tổng tài sản của 30 doanh nghiệp niêm yết theo cách định nghĩa các biến đã nêu ở phần trên (mục
định nghĩa các biến và cách đo lường) .
Từ số liệu thu thập từ báo cáo thường niên, tác giả tính logarith của biến quy mơ theo 3 cách khác nhau : Tổng doanh thu, Tổng tài sản, và giá trị thị trường; tính tốn biến lợi nhuận theo 2 cách : tính chỉ số ROA và Q; chỉ số Nợ phải trả; chỉ số Tài sản cốđịnh; chỉ số
Vịng quay tổng tài sản nhằm phục vụ cho cơng việc đo lường các biến nguyên nhân ảnh hưởng đến biến kết quả là biến thể hiện tính minh bạch thơng tin doanh nghiệp.
Từ nguồn dữ liệu sơ cấp – các thơng tin thu thập được qua những cuộc khảo sát từ
bảng câu hỏi, dữ liệu được nhập vào chương trình thống kê SPSS. Từ các biến quan sát gốc này, tác giả sử dụng phân tích nhân tố khám phá kết hợp với Cronbach alpha để loại bỏ bớt các biến quan sát khơng cĩ ý nghĩa trong việc đo lường mức độ minh bạch theo cảm nhận của nhà đầu tư. Sau khi đạt được bộ biến quan sát đểđo lường biến mức độ minh bạch thơng tin tốt, tác giả lại tiếp tục sử dụng phân tích nhân tốđể tổng hợp các biến quan sát thành biến tổng hợp phản ảnh mức độ tin cậy của tính minh bạch thơng tin của doanh nghiệp niêm yết theo cảm nhận của nhà đầu tư cá nhân.
Tiếp theo, từ tập hợp các biến quan sát đã được tổng hợp theo mức độ cảm nhận về
minh bạch thơng tin thơng nghiệp của các nhà đầu tư, tác giả tính mức độ minh bạch của từng doanh nghiệp niêm yết được khảo sát bằng cách lấy trung bình cộng mức độ minh bạch
của 20 nhà đầu tư trả lời cho từng mã doanh nghiệp niêm yết, và coi mức độ trung bình này
đại diện cho mức độ minh bạch của doanh nghiệp niêm yết theo cảm nhận của nhà đầu tư
trên thị trường. Các mức độ trung bình này được ghép vào dữ liệu của 5 biến nguyên nhân trong mơ hình để thực hiện việc kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phương pháp tương quan và hồi qui tuyến tính.
3.2. Phân tích và kiểm định thang đo. 3.2.1.Thơng tin chung về mẫu nghiên cứu