Sự hỗ trợ của Liờn minh chõu Âu đối với tiến trỡnh ra nhập WTO của Việt Nam

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010 (Trang 59 - 62)

Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005–

2.4.1.4 Sự hỗ trợ của Liờn minh chõu Âu đối với tiến trỡnh ra nhập WTO của Việt Nam

Việt Nam

Một là hỗ trợ về xõy dựng nền kinh tế thị trường

Đú chớnh là chương trỡnh trợ giỳp Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường Euro Tap Viet được ký năm 1994 (European Techical Asitance Programme). Chương trỡnh này bao gồm 6 dự ỏn nhỏ:

- Dự ỏn kế toỏn kiểm toỏn trị giỏ 7,5 triệu Euro cho Việt Nam cải tạo hệ thống kế toỏn, kiểm toỏn theo hệ thống tiờu chuẩn quốc tế.

- Dự ỏn bảo hiểm, giỳp Việt Nam cỏc vấn đề chuyờn sõu trong lĩnh vực bảo hiểm

- Dự ỏn bảo đảm tiờu chuẩn và chất lượng nhằm giỳp đỡ cỏc đơn vị chế tạo của Việt Nam tiến kịp với trỡnh độ Quốc tế và giỳp cỏc cụng ty Việt Nam thực hiện cỏc hệ thống chất lượng, đạt tiờu chuẩn Quốc tế ISO 9000.

- Dự ỏn về sở hữu trớ tuệ hỗ trợ trong việc thực hiện cỏc quy định do luật dõn sự đầu tư của Việt Nam đưa ra nhằm bảo vệ quyền sỏng chế, nhón hiệu hàng hoỏ.

đỡ Bộ Kế hoạch và Đầu tư đào tạo nhõn sự trong việc sử dụng, thu thập, phõn phối thụng tin thụng qua cỏc hệ thống thụng tin và cụng nghệ tiờn tiến, đồng thời xõy dựng một hệ thống thụng tin quốc gia đỏng tin cậy cho phộp thực hiện việc phõn tớch dữ liệu kinh tế cơ bản.

Hai là hỗ trợ cải cỏch thể chế và năng lực quản lý của cỏc cơ quan chớnh phủ trong hội nhập kinh tế Quốc tế.

Trước nhu cầu hội nhập Quốc tế của Việt Nam, EU đó thụng qua Chiến lược 5 năm hợp tỏc hai lĩnh vực được tập trung là trợ giỳp cải cỏch kinh tế Việt Nam theo hướng kinh doanh thị trường để nhanh chúng hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới mà cụ thể là giỳp đỡ Việt Nam trong tiến trỡnh gia nhập WTO.

Chiến lược này đó được thực hiện thụng qua một loạt cỏc chương trỡnh, dự ỏn cụ thể:

- Dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật cho cỏc trung gian tài chớnh cung cấp cỏc khoản vay đối với cỏc cụng ty vừa và nhỏ (Hiệp ước tài chớnh ký năm 2003, EC đúng gúp 995 ngàn Euro).

- Cỏc chương trỡnh phỏt triển khu vực tư nhõn nhằm cải thiện mụi trường phỏp lý cho việc phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở cấp tỉnh, và hỗ trợ cho việc hỡnh thành cỏc doanh nghiệp cũng như hiệp hội doanh nghiệp mới (được cỏc quốc gia thành viờn EU thụng qua cuối năm2003, EC đúng gúp 9,05 triệu Euro).

- Chương trỡnh quy hoạch mụi trường đụ thị, cỏc nước thành viờn EU thụng qua năm 2003, EC đúng 10 triệu Euro

- Chương trỡnh huấn luyện đào tạo phiờn dịch hội thảo, EC đúng gúp 850 ngàn Euro

- Chương trỡnh phỏt triển thể chế với mục tiờu chớnh là đổi mới Quốc hội và bộ mỏy tư phỏp. EC đúng gúp 8 triệu Euro, thực hiện bắt đầu năm 2005.

- Cỏc chương trỡnh hỗ trợ triển khai cải cỏch hành chớnh cụng tại cơ quan chớnh phủ như Bộ tài chớnh (1,5 triệu Euro) đặc biệt là trong khu vực thuế và hải

quan; ngõn hàng Nhà nước (2,3 triệu 31) và Kiểm toỏn Nhà nước (0,7 triệu Euro). - Dự ỏn quốc gia về sở hữu trớ tuệ giữa EC và cỏc nước ASEAN (Chương trỡnh ECAP II) và Việt Nam được nhận tài trợ 1,5 triệu Euro để triển khai hơn 50 hoạt động về sở hữu trớ tuệ (bắt đầu từ thỏng 3/2004).

- Chương trỡnh hỗ trợ đàm phỏn thương mại đa phương chuẩn bị gia nhập WTO MUTRAP II. Uỷ ban chõu Âu đó cựng chớnh phủ Việt Nam đưa ra một sỏng kiến chung đú là dự ỏn hỗ trợ thương mại đa phương Mutrap (Multilateral Trade Assistance Project). Dự ỏn này nhằm giỳp Việt Nam tăng cường năng lực, cải thiện điều kiện cho sự phỏt triển kinh tế ổn định và lõu dài thụng qua hội nhập mạnh mẽ hơn vào nền kinh tế khu vực (ASEAN - NAFTA) và kinh tế toàn cầu (WTO). Chương trỡnh MUTRAP 1988-2004 được EC tài trợ tổng trị giỏ 3,1 triệu Euro và MUTRAP II: 1/2005-6/2008 Ec tài trợ 5,1 triệu Euro.

Ba là hỗ trợ trực tiếp trong tiến trỡnh gia nhập WTO thụng qua Hiệp ước song phương EU - Việt Nam

- EU là đối tỏc lớn đầu tiờn ký kết thoả thuận ủng hộ Việt Nam gia nhập WTO vào thỏng 10/2004. Đõy là một sự hỗ trợ rất quan trọng việc thỳc đẩy cỏc bờn đàm phỏn khỏc nhanh chúng đi đến những đàm phỏn thực chất.

- Theo Thống kờ của 12 nước mới trở thành viờn của WTO, mức thuế trung bỡnh trong cỏc sản phẩm cụng nghiệp là 10,8%, sản phẩm nụng nghiệp là 21,4% trong khi đú Hiệp định ký kết giữa EU và Việt Nam thoả thuận với cỏc tỉ lệ tương ứng cho sản phẩm cụng nghiệp là 16%, nụng nghiệp 24%, thủy sản 22%. Như vậy, đõy là những mức thuế khỏ thuận lợi cho Việt Nam

- Những nội dung thoả thuận trong Hiệp định giữa EU và Việt Nam sẽ là một tiờu chớ quan trọng để Việt Nam thoả thuận thương lượng với cỏc đối tỏc khỏc. Mặc dự về nguyờn tắc, kết quả thương lượng của đối tỏc này khụng cú giỏ trị ràng buộc với cỏc đối tỏc khỏc nhưng nội dung thoả thuận với EU - đối tỏc thương mại lớn hàng đầu thế giới - sẽ cú ý nghĩa tham khảo và định hướng hết sức quan trọng cho cỏc đối tỏc cũn lại.

Bốn là hỗ trợ cụng nhận nền kinh tế thị trường

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w