Cỏc nước thành viờn mới của EU25 vốn là thị trường truyền thồng của Việt Nam

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010 (Trang 62 - 64)

Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005–

2.4.1.5 Cỏc nước thành viờn mới của EU25 vốn là thị trường truyền thồng của Việt Nam

cũng đang đi đầu trong việc cụng nhận Việt Nam là nước cú nền kinh tế thị trường đầy đủ - một yếu tố quan trọng gắn liền với cỏc vấn đề tranh chấp trong WTO. Giống như tiến trỡnh hội nhập WTO, Việt Nam cũng mong muốn EU sẽ là đối tỏc lớn đầu tiờn thừa nhận nền kinh tế thị trường của Việt Nam để sau đú sự thừa nhận cú thể được diễn ra cho đến khi nú được cộng đồng Quốc tế rộng rói thừa nhận.

2.4.1.5 Cỏc nước thành viờn mới của EU25 vốn là thị trường truyền thồng của Việt Nam Việt Nam

Việt Nam cú thể sử dụng những thị trường của cỏc thành viờn mới như là thị trường kết nối để tiếp cận và mở rộng sang thị trường EU15, nhất là vào cỏc kờnh phõn phối và hệ thống bỏn lẻ trong cộng đồng. Ngoài ra, EU mở rộng cũng tạo ra tiềm năng phỏt triển đầu tư, thương mại hàng húa, thương mại dịch vụ như du lịch, lao động của cỏc doanh nghiệp Việt Nam sang EU, trước mắt là sang cỏc nước Trung và Đụng Âu, tạo thành thị trường trung chuyển và là bàn đạp để kết nối với thị trường nội địa rộng lớn của EU nhờ quan hệ bạn hàng khỏ tốt của nhiều doanh nghiệp Việt Nam với cỏc đối tỏc ở khu vực này. Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp người Việt Nam tại Đụng Âu cũng sẽ gúp phần khụng nhỏ vào việc tăng cường hợp tỏc, quảng bỏ và tiếp thị những hàng húa và dịch vụ của Việt Nam trờn lónh thổ cộng đồng.

Hộp 6: Những thuận lợi cho hàng húa Việt Nam xuất khẩu vào Đụng Âu

Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Đụng Âu thời gian vừa qua chỉ chiếm một tỷ lệ thấp trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Hàng hoỏ xuất khẩu chủ yếu là cỏc loại giày dộp, dệt may, thủy sản, nụng sản, thủ cụng mỹ nghệ thụng qua 3 con đường là: trực tiếp, qua nước trung gian và qua cộng đồng người Việt sinh sống tại đõy.

chưa tiếp cận được thị trường này. Vớ như Bulgaria, nhu cầu nhập khẩu cà phờ mỗi năm là 50.000 tấn, nhưng tỷ lệ cà phờ xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này chỉ chiếm khoảng 5%; mặt hàng cao su chiếm trờn dưới 2%; than đỏ khoảng 10%. Với Ba Lan mặc dự lượng hàng xuất khẩu của nước ta năm vừa qua đó tăng được 26% nhưng tổng kim ngạch chỉ đạt 230 triệu USD, chưa xứng với tiềm năng của hai nước.

Theo cỏc chuyờn gia, Đụng Âu từng là thị trường truyền thống của Việt Nam, nhưng cho đến nay cỏc doanh nghiệp vẫn chưa xuất vào đõy được nhiều vỡ cỏc nhúm hàng Việt Nam xuất vào Đụng Âu chủ yếu đi theo con đường tiểu ngạch, chưa vào được cỏc hệ thống cửa hàng cũng như siờu thị là những nơi cú lượng hàng tiờu thụ rất lớn của cỏc nước này. Một nguyờn nhõn nữa là hàng nụng sản Việt Nam khi bỏn vào đõy chủ yếu là dạng nguyờn liệu nờn khụng cú thương hiệu, mà khỏch hàng ở cỏc nước này khi mua bỏn trong cửa hàng, siờu thị đó chỳ trọng đến thương hiệu. Hơn nữa, nhiều nước ở Đụng Âu đó là thành viờn của EU nờn hàng hoỏ vào đõy phải đỏp ứng tiờu chuẩn như vào EU. Riờng để tăng lượng hàng xuất khẩu vào Ba Lan - Tham tỏn Thương mại Việt Nam tại nước này cho rằng, phải mở rộng mặt hàng và nõng cao chất lượng mặt hàng xuất khẩu, đảm bảo tiờu chuẩn mẫu mó, nhất là kể từ thỏng 5/2004, Ba Lan đó trở thành thành viờn chớnh thức của EU

Cỏc chuyờn gia cho rằng Việt Nam cú 3 thuận lợi: Một là, cộng đồng người Việt đụng đảo cựng cỏc doanh nghiệp Việt Nam tại Đụng Âu sẽ là cầu nối giỳp doanh nghiệp trong nước xuất khẩu hàng hoỏ, phỏt triển đầu tư sang Đụng Âu. Hai là, hầu hết cỏc hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam vào Đụng Âu và EU đều được hưởng ưu đói thuế quan, trừ hàng dệt may. Ba là, cỏc nước Đụng Âu tham gia vào EU phải thực hiện giảm thuế nhập khẩu theo biểu thuế chung của EU, việc thanh toỏn cỏc hợp đồng ngoại thương thực hiện theo thụng lệ quốc tế.

Cộng đồng người Việt đang sinh sống làm việc và kinh doanh tại chõu Âu, gồm cả những nước thành viờn cũ và mới, cũng sẽ gúp phần khụng nhỏ vào việc đẩy mạnh quan hệ kinh tế, thương mại, thắt chặt quan hệ hợp tỏc, tăng cường quảng bỏ và tiếp thị những hàng hoỏ là dịch vụ của Việt Nam trờn lónh thổ Cộng đồng. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài gốc Việt Nam đang sinh sống và kinh doanh tại khu vực này như Đức, Ba Lan, Hungari, Sộc, Slụvakia,... sẽ là cầu nối vững chắc để cỏc doanh nghiệp Việt Nam, ngoài thương mại hàng hoỏ, cú thể phỏt triển đầu tư, du lịch, lao động, trước mắt là sang khu vực trung và Đụng Âu, sau đú sẽ là bước đệm để phỏt triến sang thị trường rộng lớn của Cộng đồng chõu Âu.

Hộp 7: Cơ hội cho sự phỏt triển doanh nghiệp Việt Nam tại cỏc nước Đụng Âu

Nhiều người tin rằng việc mở rộng EU là cơ hội phỏt triển cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tại cỏc nước Đụng Âu vỡ tiờu chuẩn và cỏch thức kinh doanh của EU sẽ tạo nờn một mụi trường cạnh tranh thật sự. Một sụ nhà kinh tế cho rằng sự hội nhập này sẽ xúa dần đi sự khỏc biệt lớn về cung cỏch làm ăn, về cuộc sống của cộng đồng người Việt ở Đụng Âu và Tõy Âu mà từ trước đến nay là hai mụi trường rất khỏc nhau.

Đối với cỏc doanh nghiệp trong nước,thị trường EU mở rộng sẽ thu hỳt nhiều hơn cỏc mặt hàng từ Việt Nam, đặc biệt trờn lĩnh vực may mặc, nụng sản, thủy hải sản. Nhất là đối với mặt hàng thủy hải sản, sau vụ kiện tụm và cỏ basa tại Mỹ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh trờn lĩnh vực này cảm thấy hướng về thị trường EU sẽ thuận lợi và “đỡ phiền phức” hơn.

ễng Diệp Hoài Minh, Giỏm đốc Cụng ty tư vấn – tiếp thị và thương mại điện tử Cẩm Vinh tại TP. Cần Thơ nhận định: việc cỏc nước Đụng Âu gia nhập EU chỉ tăng thờm thuận lợi cho nền ngoại thương Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chớnh sỏch mở cửa nờn hàng húa Việt Nam xuất khẩu cú cơ hội tiếp cận nhiều thị trường khỏc trong khối EU, trỏnh được hàng rào thuế quan hay thủ tục xuất nhập Hiện nay, theo số liệu của ủy ban người Việt Nam ở nước ngoài, cú khoảng: 100.000 người Việt Nam sinh sống ở Liờn bang Nga, 100.000 ở Đức, 25.000 ở Cộng hũa Czech, 20.000 người ở Ba Lan, 7.000 ở Ukraine, 3.000 ở Hungary, 2.500 ở Slovakia, 1.200 ở Bulgaria và 1.000 ở cỏc nước Romania, Belarus, Lithuania và Moldova.

Trong cộng đồng người Việt, đó hỡnh thành những hệ thống thương mại, cỏc cụng ty sản xuất và kinh doanh lớn, gúp phần khụng nhỏ đưa hàng Việt Nam xuất sang Liờn Bang Nga và cỏc nước Đụng Âu, thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước. Đó cú lỳc, 80% hàng hoỏ do người Việt kinh doanh ở thị trường nước này được nhập từ trong nước.

Nguồn: Trung tõm xỳc tiến thương mại thành phố Hồ Chớ Minh

Với sự mở rộng của Liờn minh chõu Âu lờn tới 25 thành viờn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thờm cơ hội thõm nhập thị trường EU qua “Cổng” Đụng Âu. Đõy là điều kiện thuận lợi giỳp cho Việt Nam nối lại mối quan hệ truyền thống và phỏt triển nú lờn một tầm cao mới.

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w