ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA VIỆT NAM SANG EU TỪ NAY ĐẾM NĂM
3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG
HểA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU MỞ RỘNG
Một là, trong thời gian tới, để cú thể mở rộng khả năng xõm nhập thị trường EU, tranh thủ cụng nghệ nguồn, vật tư, nguyờn liệu, thiết bị, mỏy múc phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước, chỳng ta cần phải tiến hành đồng bộ nhiều biện phỏp ở tầm vĩ mụ và vi mụ. Đặc biệt cần xõy dựng một chớnh sỏch thị trường thớch hợp cho khu vực EU nhằm mở rộng đẩy mạnh xuất nhập khẩu của Việt Nam với EU, chủ động tiếp cận, thõm nhập thị trường, kết hợp giữa việc thu hỳt đầu tư của EU vào Việt Nam với việc phỏt triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm xuất khẩu và của cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế hoạt động thương mại trờn thị trường này.
Hai là, ngoài cỏc sản phẩm chủ lực như: may mặc, giầy dộp, cà phờ, thủy sản chiếm khoảng 2/3 tổng giỏ trị hàng xuất vào thị trường EU cần chỳ trọng mở rộng cỏc mặt hàng khỏc như: sản phẩm gỗ, nhựa gia dụng, thực phẩm chế biến, sản phẩm điện tử, linh kiện vi tớnh, phần mềm. Về lõu dài, dựa trờn đỏnh giỏ lợi thế so sỏnh, lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế, cần nghiờn cứu đầu tư xõy dựng cỏc xớ nghiệp sản xuất nguyờn liệu (nhất là cho ngành dệt may và giầy dộp...) nhằm hạ tỷ lệ hàng gia cụng, tăng tỷ lệ hàng xuất khẩu trực tiếp, tập trung đầu tư vào cỏc ngành sản xuất những sản phẩm cú chất lượng cao đủ sức cạnh tranh trờn thị trường trong nước và xuất khẩu.
Ba là, đối với cỏc doanh nghiệp, Nhà nước cần hỗ trợ đẩy mạnh xỳc tiến thương mại, cung cấp thụng tin thị trường, giới thiệu luật lệ kinh doanh của EU và của từng nước trong khối như: Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc thu thập và xử lý thụng tin về thị trường trong và ngoài nước, xõy dựng và thiết kế trang Web, giới thiệu cỏc sản phẩm của cụng ty để đa nờn mạng giao dịch quốc tế, từng bước thực hiện việc thanh toỏn qua mạng (e-commerce).
Tiếp tục cải tiến, hoàn thiện cỏc thủ tục, cơ chế chớnh sỏch về xuất nhập khẩu nhất là thủ tục hải quan, cỏc loại thuế nhất là VAT theo hướng minh bạch đơn giản, phự hợp với thụng lệ quốc tế. Mặt khỏc, Nhà nước cần thực hiện nhiều
biện phỏp hỗ trợ, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu với thị trường EU (quỹ khuyến khớch xuất khẩu, thưởng xuất khẩu, thành lập cỏc trung tõm thương mại tại cỏc thị trường trọng điểm...) nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam cú điều kiện xõm nhập, đứng vững và phỏt triển tại thị trường này.
Bốn là, để tranh thủ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn ODA của cỏc nước EU, theo ý kiến của nhiều chuyờn gia, Việt Nam cần cải thiện nhanh mụi trường đầu tư tập trung vào 3 nội dung chớnh là:
- Cải cỏch nhanh thủ tục hành chớnh, xõy dựng chớnh sỏch chung cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, cho cỏc loại hỡnh doanh nghiệp (nhà nước, tư nhõn và doanh nghiệp FDI)
- Giảm chi phớ đầu tư nhất là giỏ điện, cước viễn thụng, giỏ đất, giỏ vận chuyển... hạn chế tỡnh trạng độc quyền của một số doanh nghiệp nhà nước trong một số lĩnh vực, thực thi Luật cạnh tranh và kiểm soỏt độc quyền.
- Mở rộng lĩnh vực và phạm vi đầu tư phự hợp với yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tớnh cạnh tranh đối với cỏc nước trong khu vực, nhất là Trung Quốc trong việc thu hỳt nguồn vốn FDI.
Năm là, cỏc Bộ ngành và doanh nghiệp cần cú kế hoạch tớch cực chuẩn bị để tranh thủ những điều kiện thuận lợi và khắc phục những khú khăn, thỏch thức mới về thương mại, đầu tư khi EU mở rộng. Do vậy chỳng ta phải cú những phương ỏn chuẩn bị hiệu quả, phự hợp với những thay đổi trong thời gian tới của EU.