EU mở rộng đang quan tõm và hướng hoạt động sang Chõu Á

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010 (Trang 57 - 59)

Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005–

2.4.1.3. EU mở rộng đang quan tõm và hướng hoạt động sang Chõu Á

Khối ASEAN sẽ là một đối tỏc rất quan trọng của EU, cú thể núi EU là thị trường truyền thống của ASEAN. Việc EU mở rộng thành viờn sẽ giỳp cho cỏc nước trong khối ASEAN mở rộng thị trường, gia tăng hạn ngạch xuất khẩu, thuận lợi lớn nhất đú là về thuế quan và hạn ngạch của EU bởi khối ASEAN đó từng quen thuộc với những quy định này. Hội nghị thượng đỉnh ASEM 5 được tổ chức vào thỏng 10 năm 2005 tại Hà Nội. Đõy là một hội nghị gõy rất nhiều sự chỳ ý của thế giới. Chắc chắn đõy là cơ hội rất lớn cho Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới cũng như mở rộng hợp tỏc, kinh doanh với EU.

Thương mại Liờn minh chõu Âu (EU) Peter Mandelson cho biết, EU hy vọng năm 2007 sẽ bắt đầu một vũng đàm phỏn sơ bộ về Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) với Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN). EU là một trong những đối tỏc thương mại quan trọng của ASEAN với tổng kim ngạch song phương đạt khoảng 110 tỷ USD mỗi năm. ễng Mandelson mong muốn thỳc đẩy FTA với ASEAN để giỳp cỏc doanh nghiệp EU tận dụng được tiềm năng ở khu vực đang phỏt triển nhanh này. Hiện nhiều doanh nghiệp EU vẫn chưa biết tới thị trường chõu Á ngoài Trung Quốc. Theo cỏc chuyờn gia, FTA giữa ASEAN và EU cũng sẽ mang lại nhiều lợi ớch cho ASEAN khi được tiếp cận với thị trường lớn nhất thế giới là EU, đồng thời mang lại nhiều cơ hội đầu tư và tạo cụng ăn việc làm trong khu vực. Đõy là cơ hội lớn đối với cỏc nước thành viờn ASEAN núi chung và Việt Nam núi riờng để thỳc đẩy quan hệ thương mại với EU.

Hộp 5: EU mong muốn một mối quan hệ mới với ASEAN

Ủy ban Chõu Âu (EC) đó thụng qua sỏng kiến "Quan hệ đối tỏc mới với Đụng Nam Á", đề ra một chiến lược toàn diện cho mối quan hệ của Liờn minh chõu Âu (EU) với khu vực Đụng Nam Á. Trong buổi họp bỏo tại Hà Nội, Giỏm đốc khu vực Đụng Nam Á của EC, Pierre Amilhat cho hay, việc EC đưa ra khung quan hệ đối tỏc mới là sỏng kiến "tỏo bạo" với mục đớch "để người chõu Âu cũng như cỏc đối tỏc Đụng Nam Á thấy khu vực này thực sự cú ý nghĩa như thế nào đối với EU và EU muốn phỏt triển hơn nữa mối quan hệ nhiều tham vọng và toàn diện với cỏc nước Đụng Nam Á ". Đõy là "một thụng điệp, một lời đề nghị cụ thể và quan trọng cho đối thoại và hợp tỏc".

Theo ụng Amilhat, một trong những lý do chủ yếu dẫn tới việc tăng cường quan hệ hợp tỏc giữa hai bờn là cả EU và ASEAN đều rất quan tõm đến việc thỳc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư. Kinh tế Đụng Nam Á đó hồi phục từ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh. ASEAN ngày càng là thị trường năng động với tiềm năng lớn chưa được khai thỏc bao nhiờu. Đồng thời thị trường EU thống nhất cú sức hấp dẫn lớn đối với cỏc nền kinh tế ASEAN. Một nghiờn cứu mới đõy về những diễn biến dài hạn trong thương mại quốc tế đó dự bỏo rằng đến năm 2050, trọng tõm của nền kinh tế thế giới sẽ chuyển sang chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, trong đú Đụng Nam Á nổi lờn thành nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới. Bất chấp sự khụng chắc chắn của những dự bỏo đú, dưới cỏi nhỡn của EU, Đụng Nam Á ngày càng trở thành một trong những động cơ tăng trưởng năng động nhất thế giới. Với cỏc nền kinh tế hướng về xuất khẩu và một thị trường nội địa đang phỏt triển nhanh chúng gồm

khoảng 530 triệu người, ASEAN là một khu vực cú tầm quan trọng kinh tế to lớn. Về phần mỡnh, EU mở rộng sẽ là thị trường kinh tế thống nhất lớn nhất, chiếm 27% GDP của thế giới. Một điều rất cú ý nghĩa, đú là 16% kim ngạch xuất khẩu của ASEAN là sang EU, khiến cho EU trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của ASEAN sau Mỹ. Khi EU mở rộng, kết nạp thờm thành viờn mới, ASEAN sẽ là đối tỏc thương mại lớn thứ 3 của EU, đứng trước Trung Quốc. Viện trợ hợp tỏc của EU cho Đụng Nam Á đang tăng lờn. Hầu hết cỏc đối thủ cạnh tranh và đối tỏc kinh tế chủ yếu của EU hiện đang xõy dựng quan hệ đối tỏc và liờn minh kinh tế với khu vực này hoặc với cỏc nước thành viờn riờng lẻ, điều này thỏch thức cỏc lợi ớch của EU tại khu vực. Vỡ thế EU sẽ phải khẳng định vai trũ của mỡnh trong "tập hợp đan xen chằng chịt" cỏc quan hệ kinh tế với Đụng Nam Á . Về đầu tư, sức mạnh kinh tế hiện tại và tiềm năng dài hạn của khu vực này tiếp tục gõy sự chỳ ý của cỏc chủ thể kinh tế EU.

Trờn nền tảng như vậy, một bờn là EU và cỏc nước thành viờn, bờn kia là ASEAN và cỏc nước Đụng Nam Á cú thể phỏt triển một quan hệ đối tỏc vững mạnh, vừa nõng cao quan hệ khu vực với khu vực, vừa tăng cường mạng lưới cỏcquan hệ song phương của mỡnh.

Nguồn: Bỏo cỏo Vụ Âu Mỹ, Bộ Thương mại

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w