Đối với hàng thủy sản

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010 (Trang 79 - 84)

Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005–

2.5.2 Đối với hàng thủy sản

EU là thị trường liờn kết chặt chẽ thành một khối mậu dịch thống nhất mạnh hạng nhất thế giới, cú sức mua lớn, ổn định và cũng là một thị trường khú tớnh nhất về tiờu dựng thủy sản. Thị trường này, với sở thớch tiờu dựng sản phẩm tụm, cỏ, nghờu,… kớch thước nhỏ, chất lượng vừa phải cú thể bổ sung cho thị trường Nhật và Mỹ về cơ cấu hàng hoỏ, tạo thế cõn bằng cho hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Do vậy, tăng cường xuất khẩu sang EU chớnh là một trong những giải phỏp giỳp cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đảm bảo ổn định sản xuất. Song việc mở rộng thị phần thủy sản Việt Nam ở đõy cũng khụng dễ dàng.

Thứ nhất là yờu cầu cao về vệ sinh an toàn thực phẩm và “Rào cản” này ngày càng khắt khe.

Qua số liệu thống kờ, tuy kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU tăng trưởng cao trong những năm vừa qua, nhưng hàng thủy sản của ta chiếm thị phần rất nhỏ trờn thị trường này, cũn cỏch xa tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam. Nhu cầu nhập khẩu thủy sản hàng năm của EU rất lớn, nhưng yờu cầu về tiờu chuẩn chất lượng và vệ sinh thực phẩm đối với mặt hàng này lại rất cao. Một vài lụ hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu vào EU vẫn chưa an toàn (nhiễm khuẩn, nhiễm bẩn, bị phỏt hiện cú dư lượng hoỏ chất, khỏng sinh,...) và chất lượng chưa được ổn định. Đó xảy ra một số trường hợp doanh nghiệp Việt Nam làm giả chất lượng hàng thủy sản. Do vậy, EU chỉ nhập khẩu những sản phẩm từ những doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam đó được cấp chứng chỉ đủ tiờu chuẩn chất lượng và vệ sinh. Nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản khỏc của Việt Nam chưa tiếp cận được thị trường này.

Đặc biệt tại chõu Âu đó đó đưa vào vận hành hệ thống cảnh bỏo nhanh. Hệ thống này do EFA (Cơ quan quản lý thực phẩm chõu Âu) chịu trỏch nhiệm quản lý. Mục đớch là cảnh bỏo nhanh bao quỏt toàn bộ dõy chuyền cung cấp thức ăn, kể cả thức ăn cho động vật, đồng thời hỗ trợ tư vấn khoa học và kỹ thuật cho ủy ban chõu Âu. Bất kỳ thụng tin về mối nguy nghiờm trọng nào trực tiếp hay giỏn

tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe con người phỏt sinh từ thực phẩm hoặc thức ăn cho động vật sẽ được thụng bỏo đến cho cỏc cơ quan quản lý thực phẩm của cỏc nước thành viờn thụng qua hệ thống này. Biện phỏp tương tự sẽ được ỏp dụng để hạn chế đưa ra thị trường cỏc sản phẩm sản xuất tại EU hay nhập khẩu nếu xột thấy cú nguy cơ mất an toàn thực phẩm.

Từ ngày 1/1/2006, EU đưa ra qui định mới liờn quan đến vệ sinh thức ăn chăn nuụi. Theo đú, cỏc đơn vị phải cung cấp cỏc thụng tin về sản xuất, lưu kho, phõn phối sản phẩm. Điều này sẽ ảnh hưởng đến thức ăn nuụi trồng thủy sản và ràng buộc trỏch nhiệm đối với những nhà sản xuất thức ăn.

Theo Bộ Thủy sản, trong quỏ khứ ngành thủy sản Việt Nam đó khụng ớt lần phải đối mặt với những khú khăn, do EU thường bất ngờ ỏp dụng những quy định mới và khắt khe hơn về an toàn toàn vệ sinh thực phẩm. Chẳng hạn như quy định về kiểm soỏt chất lượng vựng nuụi đối với nhuyễn thể hai mảnh vỏ (nghờu, sũ), hay vấn đề dư lượng chất khỏng sinh. Tuy nhiờn, đa số những yờu cầu EU đưa ra trong thời gian qua cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể đỏp ứng trong thời gian ngắn, nờn tỏc động của nú đối với xuất khẩu của ngành khụng lớn. Riờng đối với việc ỏp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc thỡ khụng thể nhanh, do vậy nếu EU lại bất ngờ bắt buộc ỏp dụng thỡ tỏc động của nú sẽ khụng nhỏ.

Cú thể núi “rào cản” vệ sinh an toàn thực phẩm trong xuất khẩu thủy sản ngày càng khắt khe. Để vượt qua “rào cản” này, Bộ Thủy sản sẽ tiếp tục hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nõng cấp điều kiện sản xuất, đảm bảo 100% doanh nghiệp chế biến xuất khẩu đạt tiờu chuẩn ngành về an toàn vệ sinh thực phẩm. Ngoài ra, ngành cũng sẽ tăng cường kiểm soỏt dư lượng khỏng sinh trong hàng thủy sản xuất khẩu.

Thứ hai là vấn đề bảo vệ mụi trường, nguồn lợi tự nhiờn cũng được EU rất, quan tõm và đề cao.

Chớnh sỏch mụi trường của EU dựa trờn cỏc Hiệp định quốc, đặc biệt dựa trờn Chương trỡnh nghị sự 21 của Hiệp định Rio de Janeiro (Hiệp định Rio), Hội nghị Liờn hiệp Quốc về mụi trường và phỏt triển được tổ chức năm 1992.

EU và cỏc nước thành viờn đó cam kết thực hiện cỏc hành động trong khuụn khổ Hiệp định Rio. Chương trỡnh mụi trường của EU hiện nay nhấn mạnh việc xử lý nguyờn nhõn gốc rễ của vấn đề về mụi trường chứ khụng phải đối phú với rắc rối khi chỳng xảy ra. Cỏc quy định về mụi trường của EU đối với sản phẩm thủy sản chớnh là cỏc quy định về hàng hoỏ mụi trường nằm trong hệ thống “Luật sản phẩm mụi trường của Liờn minh chõu Âu”. EU ban hành Hệ thống Luật sản phẩm mụi trường nhằm mục đớch bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và mụi trường sinh thỏi.

Quy định về mụi trường của EU rất nghiờm ngặt, bao gồm cỏc quy định liờn quan trực tiếp đến mụi trường và cỏc quy định liờn quan giỏn tiếp đến mụi trường và liờn quan trực tiếp đến vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi xuất khẩu hàng thủy sản sang EU, ngoài việc xuất trỡnh cỏc chứng chỉ về vệ sinh dịch tễ, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật là yờu cầu bắt buộc, doanh nghiệp Việt Nam cũn phải tuõn thủ cỏc quy định về mụi trường của EU.

Bộ Thủy sản Việt Nam đó nhận một văn bản của ủy ban chõu Âu (EC), yờu cầu tất cả cỏc doanh nghiệp ngành thủy sản phải ỏp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm xuất khẩu vào thị trường Liờn hiệp chõu Âu (EU). Với hệ thống này, người tiờu dựng cú thể biết rừ về “lý lịch” của những con tụm, con cỏ… đang nằm trờn bàn ăn của họ, từ việc nú được nuụi ở đõu, chất lượng nguồn nước thế nào, được nuụi bằng loại thức ăn gỡ… cho đến cỏc thụng tin chi tiết ở cỏc khõu chế biến, tồn trữ và quỏ trỡnh vận chuyển trước khi sản phẩm đến tay người mua. Văn bản trờn ngay lập tức gõy sốc cho cỏc nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Mọi hoạt động xuất khẩu sang thị trường EU bị đỡnh trệ, do chưa một doanh nghiệp nào cú hệ thống truy xuất nguồn gốc, trong khi việc triển khai ỏp dụng hệ thống này cú khi phải mất hàng năm trời. Nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng chuẩn bị trước, chắc chắn sẽ trở tay khụng kịp và khi ấy nguy cơ mất thị trường sẽ là điều khú trỏnh khỏi.

đối với hàng hoỏ là hoàn chỉnh hơn cả, rất chặt chẽ, và khụng dễ thoả món. Người tiờu dựng EU cú nhu cầu ngày càng cao đối với cỏc sản phẩm sạch, bảo vệ mụi trường.

Thứ ba là vấn đề về tập quỏn ứng xử, thị hiếu tiờu dựng hết sức đa dạng và phức tạp

Thực tế, EU khụng phải là một thực thể văn hoỏ, khụng đồng nhất về tập quỏn sinh hoạt, ẩm thực, thị hiếu tiờu dựng và cỏch ứng xử. Thị trường EU chỉ thống nhất về mặt kỹ thuật, cũn trờn thực tế bao gồm nhiều thị trường quốc gia và khu vực cú những đặc điểm rất khỏc nhau. Mỗi nước cú bản sắc văn hoỏ riờng nờn yờu cầu của họ cũng khỏc nhau.

Khỏch hàng EU rất khú tớnh về mẫu mó và thị hiếu. Chỉ khi cỏc yếu tố chất lượng, cỏc trỡnh bày sản phẩm và giỏ cả hấp dẫn thỡ sản phẩm mới cú cơ hội bỏn được ở chõu Âu. Việc tự do hoỏ về thương mại và đầu tư trờn thế giới cũng như cải cỏch về chớnh sỏch và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của EU ngày càng được nới lỏng nờn cạnh tranh trờn thị trường này sẽ ngày càng gay gắt do lượng hàng nhập khẩu rất nhiều. Chu kỳ sống của một sản phẩm sẽ phải ngắn hơn và phương thức dịch vụ tốt hơn.

Kờnh nhập khẩu và phõn phối hàng trong khối EU khỏ phức tạp và cú nhiều đầu mối cú phương thức ứng xử khỏc nhau. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rừ những đặc điểm của kờnh phõn phối đú và cỏc đầu mối nhập khẩu để cú những biện phỏp xõm nhập cụ thể. Với sản lượng xuất nhập khẩu hàng năm lớn, là một bản hàng ổn định, cỏc doanh nghiệp thủy sản đang dần chuyển mỡnh để tạo được những dấu ấn trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Thứ tư là khú khăn của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam hiện nay là thiếu nguyờn liệu và tăng giỏ nguyờn liệu chế biến thuỷ sản xuất khẩu trờn thị trường trong nước. Cú thể núi rằng thủy sản xuất khẩu vào EU mở rộng sẽ chưa thể bật lờn được, nếu như chưa cú những biện phỏp triệt để giải quyết vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Mặc dự Bộ thủy sản đó cú quyết định cấm sử dụng 10 chất

khỏng sinh trong sản xuất kinh doanh thủy sản. Cỏc nỗ lực tỡm kiếm, nghiờn cứu cỏc chế phẩm sinh học trong nuụi trồng thủy sản để thay thế cỏc chất bị cấm vẫn chưa đạt được hiệu quả mong muốn. Với việc cỏc hoỏ chất, thức ăn phục vụ nuụi gia sỳc, gia cầm cú thành phần cỏc chất bị cấm vẫn được bỏn cụng khai ở một số địa phương, thỡ đầu vào của sản phẩm thủy sản núi chung vẫn chưa thể khẳng định là "sạch" được.

Thứ năm là ỏp lực cạnh tranh của cỏc đối tỏc xuất khẩu thủy sản sang EU cũn rất lớn.

ễng Nguyễn Văn Kịch, Giỏm đốc Cafatex cho biết: "Đối với mảng thị trường rất cú tiềm năng này cần phải làm cụng tỏc tiếp thị tốt hơn, phối hợp chặt chẽ với cỏc nhà phõn phối bờn đú để cú thể cạnh tranh được với hàng thủy sản của Bangladesh, Malaysia và Indonesia. Hàng cỏc nước này xuất sang EU với giỏ rất rẻ, đặc biệt là hàng của Bangladesh, Malaysia và được miễn thuế nhập khẩu, trong khi hàng của Việt Nam phải chịu thuế...".

Mặc dự cú những khú khăn nhất định nhưng những kết quả đạt được trong xuất khẩu thuỷ sản 6 thỏng đầu năm cũng cho thấy ngành thuỷ sản đó thớch nghi rất tốt với những biến động của thị trường nhập khẩu.

Như Bộ trưởng Bộ Thủy sản đó khẳng định, sản phẩm thuỷ sản Việt Nam hoàn toàn cú khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập, song cũng phải đối mặt với khụng ớt khú khăn, thỏch thức như đũi hỏi cao về chất lượng sản phẩm hay luật lệ buụn bỏn của từng thị trường, đặc biệt là thị trường khú tớnh như EU.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010 (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w