Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005–
2.4.1.2. EU dành cho Việt Nam sự hỗ trợ về vốn và kỹ thuật trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế
phỏt triển kinh tế
Trong mối quan hệ song phương, EU đó, đang và sẽ là một đối tỏc trụ cột của Việt Nam. Riờng 11 nước thành viờn EU, đến năm 2004 đó cú 372 dự ỏn đầu tư trực tiếp (FDI), với tổng số vốn đăng ký trờn 6 tỷ USD, trong đú đó thực hiện được hơn 4,2 tỷ, tổng doanh thu đạt khoảng 1,13 tỷ USD mỗi năm, tạo việc làm cho 39.350 lao động trực tiếp. Cỏc nước EU là những nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam, chiếm trờn 1/3 tổng số vốn ODA, đa phần khụng hoàn lại. (Theo số liệu của Bộ Kế hoạch Đầu tư)
Cỏc nhà đầu tư của EU đó vào Việt Nam rất sớm. Ngày 30/11/ 2005, với 740 dự ỏn, tổng vốn đăng ký lờn đến 9,94 tỉ USD, EU đang là một trong cỏc nhà đầu tư hàng đầu tại Việt Nam. Rất nhiều tập đoàn lớn hàng đầu của EU như: Shell (Hà Lan), BP (Anh), Total Elf Fian (Phấp), Siemen (Đức), Nokia (Thụy Điển), Alcatel (Phỏp), Electrolux (Thụy Điển), Metro (Đức)... đó cú mặt và kinh doanh khỏ thành cụng tại Việt Nam.
Năm 2002, EU đó thụng qua chiến lược hợp tỏc mới với Việt Nam trong giai đoạn 2002-2006, nhằm tạo điều kiện tăng tốc xoỏ đúi giảm nghốo trong chiến lược phỏt triển bền vững, giỳp Việt Nam xõy dựng đất nước và nhanh chúng hội nhập với thế giới. Trong chiến lược hợp tỏc mới này, EU dự kiến trợ giỳp 162 triệu euro tập trung vào hai lĩnh vực ưu tiờn: (1) Tăng cường phỏt triển nguồn nhõn lực, đặc biệt hỗ trợ phỏt triển một số tỉnh nghốo thụng qua hỗ trợ
trong lĩnh vực giỏo dục; (2) Trợ giỳp cải cỏch kinh tế của Việt Nam theo cơ chế thị trường để nhanh chúng hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới. Năm 2004, EU đó trợ giỳp cho Việt Nam 600.000 euro để phũng chống dịch cỳm gia cầm. Năm 2005, Việt Nam chủ động đưa ra “Đề ỏn tổng thể về quan hệ Việt Nam- EU đến năm 2010 và định hướng 2015” với mục đớch nõng cao mối quan hệ hai bờn lờn một tầm cao mới, trờn cơ sở của mối quan hệ đối tỏc bỡnh đẳng, hợp tỏc lõu dài, vỡ hoà bỡnh và phỏt triển.
Hộp 4 : Hỗ trợ kinh tế phỏt triển bền vững và cải thiện điều kiện đời sống cho những đối tượng nghốo ở Việt Nam
Tăng cường hợp tỏc kinh tế trờn cơ sở đụi bờn cựng cú lợi, bao gồm cả việc hỗ trợ Chớnh phủ Việt Nam tiếp tục cải tổ cơ cấu kinh tế theo hướng kinh tế thị trường.
Hỗ trợ bảo vệ mụi trường và quản lý cỏc nguồn lực tự nhiờn theo hướng sử dụng lõu dài, phỏt triển bền vững.
Chiến lược quốc gia Việt Nam - EC 2002 -2006: Chiến lược này được xõy dựng dựa trờn mục tiờu của chớnh sỏch hợp tỏc của cộng đồng chõu õu, mục tiờu chớnh sỏch kinh tế xó hội của Việt Nam và dựa trờn thực tiễn hợp tỏc của hai bờn từ trước đến nay. Nội dung của chiến lược này nờu rừ mục tiờu hợp tỏc của EC là nhằm : Hỗ trợ những cố gắng giảm nghốo của Việt Nam bằng cỏc biện phỏp kinh tế, xó hội và đảm bảo mụi trường lõu dài. Hai mục tiờu chớnh của hoạt động hợp tỏc là giỳp đỡ cải thiện phỏt triển con người và hỗ trợ Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế quốc tế.
Nguồn: Bỏo cỏo Vụ Âu Mỹ, Bộ Thương mại