Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005–
2.3 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NAY
TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NAY
2.3.1 Về kim ngạch
Đõy là mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam sang EU. Hàng thủy sản Việt Nam hiện đang cú mặt tại 105 quốc gia và vựng lónh thổ. Toàn ngành cú 209 doanh nghiệp (tớnh đến thỏng 7/2006) được cấp code xuất hàng vào thị trường EU, 295 doanh nghiệp được phộp xuất khẩu vào Hàn Quốc và 300 doanh nghiệp đó ỏp dụng hệ thống tiờu chuẩn vệ sinh chất lượng quốc tế (HACCP) đủ điều kiện xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ. Trong năm qua, Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc vẫn là 3 thị trường chủ lực. Bộ Thủy sản đỏnh giỏ cao thị trường Nhật Bản và đang ưu tiờn xuất hàng vào thị trường này, phấn đấu giai đoạn 2006-2010 chiếm thị phần khụng dưới 30%. Năm 2005, tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào EU chỉ đạt khoảng 300 triệu USD. Tuy nhiờn, sự chấp nhận của EU đối với thuỷ sản Việt Nam đó tỏc động rất lớn đến cỏc thị trường khỏc. Đối với Mỹ, thị trường quen thuộc của thủy sản Việt Nam, hiện chiếm khoảng 25% thị phần và phấn đấu tăng lờn 30% những năm tới. Cú thể núi đõy là thị trường lớn, nhưng rất khú tớnh, do đú phải đa dạng cỏc sản phẩm, xỳc tiến thương mại, phương thức mua bỏn, thanh toỏn… nhất là phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Xuất khẩu cỏc sản phẩm thủy sản sang cỏc nước chõu Âu trong 6 thỏng qua đạt 374 triệu USD, tăng gần 90% so với cựng kỳ năm trước, chiếm 26,51% tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu. Đặc biệt, xuất khẩu thủy sản sang cỏc nước Đụng Âu cũng đó tăng vọt so với năm 2005.
Bảng 8: Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn năm 2000-2005
Nguồn: Bộ Thương mại, Bộ Thủy sản – Vụ thống kờ
Qua bảng số liệu cú thể thấy, trong những năm 2000 – 2002, hoạt động xuất khẩu bị chững lại và cú xu hướng giảm sỳt, sau khi EU tăng cường kiểm tra dư lượng cỏc chất khỏng sinh và hạ thấp ngưỡng phỏt hiện dư lượng cỏc chất này trong sản phẩm. Cuối năm 2001, đầu năm 2002, cựng với nhiều nước xuất khẩu thủy sản khỏc của chõu Á, Việt Nam đó vấp phải khú khăn lớn đối với thị trường EU do vấn đề dư lượng chất khỏng sinh Chloramphenicol và sau đú là Nitrofurans. Nhiều lụ hàng bị kiểm tra và phỏt hiện cú nhiễm dư lượng của chất này (mức giới hạn mà EU đưa ra là 0,3 ppb- phần tỷ).
Thỏng 9/2001, EU đó đi đến quyết định kiểm tra 100% cỏc lụ hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này, khiến cho tỡnh trạng nhiều lụ hàng bị ỏch tắc tại cỏc cảng (đặc biệt là tại Bỉ, Hà Lan). Việc EU quyết định tiờu
Chỉ tiờu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng sản lượng (1000 USD) 1.470.000 1.777.486 2.022.821 2.216.694 2.400.781 2.739.000 -Nhật Bản 482.160 465.901 537.968 582.902 754.946 813.398 Tỷ trọng giỏ trị (%) 32,80 26,21 26,59 26,30 31,45 29,70 - Mỹ 307.230 489.035 655.655 782.238 592.824 633.985 Tỷ trọng giỏ trị (%) 20,90 27,51 32,41 35,29 24,69 23,15 - Trung Quốc + Hồng Kụng 299.880 316.719 302.261 147.786 131.198 134.401 Tỷ trọng giỏ trị (%) 20,40 17,82 14,94 6,67 5,46 4,91 - EU 101.430 106.716 84.404 127.240 243.938 436.731 Tỷ trọng giỏ trị (%) 6,90 6,00 4,17 5,74 10,16 15,94 - ASEAN 58.800 64.930 79.529 73.080 165.681 123.237 Tỷ trọng giỏ trị (%) 4,00 3,65 3,93 3,30 6,90 4,50 - Cỏc nước khỏc 220.500 334.185 363.004 503.448 512.194 597.248
hủy cỏc lụ hàng phỏt hiện nhiễm khỏng sinh (trị giỏ khoảng 40.000- 50.000 USD/container) khiến cho nhiều doanh nghiệp lao đao.
Theo bỏo cỏo của Trung tõm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thuỷ sản, từ thỏng 8/2001- đến 3/4/2002, tổng số lụ hàng thuỷ sản Việt Nam bị EU cảnh bỏo phỏt hiện dư lượng khỏng sinh là 52 lụ, Chloramphenicol cú 49 lụ (94%), trong đú thuỷ sản khai thỏc tự nhiờn bị nhiễm 22 lụ (42%), thuỷ sản nuụi bị nhiễm 30 lụ (58%). Tớnh riờng trong 6 thỏng đầu năm 2002, giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào EU giảm đến 50% so với cựng kỳ năm 2001, đõy là điều chưa từng xảy ra đối với ngành thuỷ sản nước ta. Trước tỡnh hỡnh này, Bộ thủy sản đó quyết tõm đẩy mạnh cụng tỏc kiểm tra, xử lý việc vi phạm sử dụng cỏc hoỏ chất bị cấm, trong đú cú Chloramphenicol. Uỷ ban chõu Âu sau đú đó cú quyết định hủy bỏ việc kiểm tra 100% lụ hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (thỏng 9/2002). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào EU đó cú dấu hiệu hồi phục trở lại. Nhờ những nỗ lực khắc phục của cỏc cơ quan quản lý, cỏc doanh nghiệp và nụng ngư dõn Việt Nam, từ năm 2003, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đó tăng trưởng nhanh chúng trở lại.
Hộp 2: Nỗ lực của Nhà nước và doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU
Do đõy là một thị trường lớn, ổn định, giỏ tốt nhưng cú đũi hởi rất cao về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, nhất là sau những vụ ngộ độc thực phẩm, nờn để thu được thành cụng ở thị trường này, ngành đó xỏc định khụng ngừng nõng cao chất lượng và vệ sinh an toàn sản phẩm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong chiến lược xỳc tiến thõm nhập thị trường. Ngành đó hướng dẫn cỏc doanh nghiệp phấn đầu liờn tục nhiền năm để tạo nờn những bước chuyển biến tớch cực theo hướng này. Từ Bộ Thuỷ sản đến cỏc doanh nghiệp đó thực hiện hàng loạt biện phỏp, từ cải thiện hệ thống thể chế, hoàn thiện văn bản quy phạm phỏp luật, nõng cao năng lực cỏc cơ quan thẩm quyền, đổi mới cỏch tiếp cận trong quản lý chất lượng, an toàn sản phẩm, cho đến đầu tư đổi mới cụng nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nõng cấp điều kiện sản xuất nhằm thoả món cỏc điều tương đồng với cỏc nước nhập khẩu về hệ thống phỏp lý, năng lực của cơ quan thực thi phỏp lý và điều kiện sản xuất của cỏc doanh nghiệp.
Từ một hệ thống nhà mỏy chế biến lạc hậu và cũ kỹ, phụ thuộc hầu như hoàn toàn vào thị trường Nhật, với quyết tõm đổi mới cơ bản về điều kiện vệ sinh và cụng nghệ sản xuất, ỏp dụng cỏc hệ thống đảm bảo chất lượng tiờn tiến nhất theo yờu cầu của thị trường tiờu thụ, gần 200 nhà mỏy chế biến thủy sản của Việt Nam đó gần như trải qua một cuộc lột xỏc với quỏ trỡnh tiếp cận những phương phỏp cụng nghệ, quản lý an toàn vệ sinh tiến tiến,... Quỏ trỡnh đổi mới trong chế biến phục vụ hoạt động xuất khẩu được tiến hành trờn mọi mặt: từ nõng cấp điều kiện sản xuất; đổi mới cụng nghệ thiết bị; thay đổi cỏch tiếp cận trong quản lý an toàn, chất lượng theo HACCP, từ quản lý sản phẩm đầu cuối sang quản lý toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất; tăng cường hệ thống luật phỏp; tăng cường năng lực hệ thống thanh, kiểm tra; đổi mới cỏch tiếp cận thị trường từ “bỏn cỏi mỡnh cú” sang “bỏn cỏi khỏch hàng cần”, chủ động tỡm đến với khỏch hàng.
Việt Nam cũng đó thực hiện cỏc chương trỡnh giỏm sỏt dư lượng cỏc hoỏ chất độc hại cú trong thủy sản nuụi từ vựng nuụi đến nhà mỏy chế biến, giỏm sỏt vựng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ và được EU đỏnh giỏ cao. Và cựng với nguồn nguyờn liệu nhiệt đới phong phỳ về chủng loại và khối lượng, chất lượng cao, thủy sản Việt Nam đó hội tụ đầy đủ những điều kiện cần thiết để trở thành một đối tỏc lớn xuất khẩu thủy sản cho bạn hàng EU.
Những nỗ lực đú đó đem lại kết quả rừ rệt. Từ thỏng 11/1999, Việt Nam được cụng nhận vào danh sỏch 1 (List A) cỏc nước xuất khẩu thuỷ sản vào EU, sản phẩm thủy sản của Việt Nam đó chớnh thức được cụng nhận về phỏp lý để khẳng định được chỗ đứng tại 15 nước EU. Đến 01/01/2006, Việt Nam cú 171 doanh nghiệp (trong tổng số 394 doanh nghiệp chế biến thủy sản lớn của cả nước) đủ tiờu chuẩn được cấp phộp (code) xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU.
Nhận thức được rằng, quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm cuối cựng, đặc biệt là tiờu thụ với giỏ trị gia tăng thụng qua xuất khẩu, là động lực bảo đảm cho sự tăng trưởng và phỏt triển của cỏc hoạt động sản xuất khai thỏc và nuụi trồng, bờn cạnh việc giữ vững cỏc thị trường truyền thống, ngành thuỷ sản Việt Nam đó chủ trương tớch cực đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu mà EU là một trong những lựa chọn hàng đầu.