Sự ra đời của Diễn đàn doanh nghiệpViệt Nam – EU đỏnh dấu một bước phỏt triển mới trong quan hệ hợp tỏc 2 bờn

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010 (Trang 64 - 67)

Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005–

2.4.1.6 Sự ra đời của Diễn đàn doanh nghiệpViệt Nam – EU đỏnh dấu một bước phỏt triển mới trong quan hệ hợp tỏc 2 bờn

bước phỏt triển mới trong quan hệ hợp tỏc 2 bờn

Về phớa cỏc doanh nghiệp Việt Nam, 300 doanh nghiệp tham gia Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam – EU. Tiến sĩ Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch VCCI nhận định, sự ra đời của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - EU vừa với tư cỏch là một cơ chế đối thoại chớnh sỏch giữa doanh nghiệp với cỏc cơ quan chớnh phủ, vừa với tư cỏch một tổ chức liờn kết doanh nghiệp, xỳc tiến thương mại,

đầu tư, sẽ đỏnh dấu một bước phỏt triển mới trong quan hệ hợp tỏc giữa hai cộng đồng doanh nghiệp và quan hệ đối tỏc cụng, tư giữa cộng đồng doanh nghiệp với cỏc cơ quan Chớnh phủ nhằm thỳc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - EU trong bối cảnh mới - bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập sõu rộng hơn với nền kinh tế toàn cầu.

Thực tế là trong thời gian qua, EU luụn là đối tỏc đầu tư, thương mại hàng đầu của Việt Nam . Kim ngạch thương mại tăng 20 lần trong 10 năm qua, nếu như năm 1999 mới cú gần 2,3 tỷ Euro thỡ tới năm 2005 con số này đó là gần 3,7 tỷ Euro, dự kiến năm 2006 sẽ đạt khoảng 4 tỷ Euro. Đầu tư của EU vào Việt Nam cũng ngày càng mở rộng và đúng gúp lớn vào nền kinh tế Việt Nam.

Việc thành lập Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - EU chắc chắn sẽ đem lại lợi ớch cho cả hai bờn, Việt Nam sẽ cú nhiều cơ hội mở rộng xuất khẩu vào thị trường EU rộng lớn, bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp EU sẽ cú cơ hội đầu tư vào Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO. Cỏc doanh nghiệp EU đó sẵn sàng mở rộng đầu tư vào Việt Nam trong cỏc lĩnh vực mà EU cú thế mạnh và cũng là những lĩnh vực mà Việt Nam cam kết sẽ mở cửa mạnh mẽ sau khi gia nhập WTO như: dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, viễn thụng, cụng nghệ cao...

Hộp 8: ''Bệ phúng'' cho hợp tỏc doanh nghiệp Việt Nam – EU

ễng Alain Cany, Chủ tịch Phũng Thương mại chõu Âu (Eurocham), đồng sỏng lập Diễn đàn doanh nghiệp EU, cho biết, hoạt động đầu tiờn nằm trong kế hoạch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nhằm mục tiờu nõng cao hơn nữa hiệu quả hợp tỏc cũng như khẳng định tớnh thiết thực của chương trỡnh hành động. Với mục tiờu này, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam – EU sẽ xõy dựng cỏc nhúm làm việc trờn 3 lĩnh vực chủ chốt là quản trị doanh nghiệp, thương mại - đầu tư và cỏc vấn đề lao động và xó hội.

Trong đú, nhúm quản trị doanh nghiệp cú nhiệm vụ tiến hành khảo sỏt về cụng tỏc quản trị doanh nghiệp tại Việt Nam và đề xuất cỏc giải phỏp dự kiến cho vấn đề này. Cũn nhúm thương mại và đầu tư sẽ nghiờn cứu cỏc vấn đề về thương mại và đầu tư, trong đú đặc biệt chỳ trọng phõn tớch xu

hướng gia tăng đầu tư từ EU vào Việt Nam trong những năm gần đõy và cỏc yếu tố tỏc động đến mụi trường đầu tư để từ đú đưa ra kiến nghị, đề xuất thuận lợi hoỏ mụi trường đầu tư và tăng thu hỳt đầu tư. Nhúm thứ ba về lao động và cỏc vấn đề xó hội sẽ nghiờn cứu điều luật lao động và cỏc vấn đề cú liờn quan đến mụi trường lao động, tỡm hiểu những yếu tố tỏc động đến mụi trường lao động và người lao động cũng như đỏnh giỏ hiệu ứng của chỳng đối với đầu tư và sản xuất, kinh doanh.

Mụ tả cụ thể cỏc hoạt động trờn, với vai trũ là cơ quan giỏm sỏt và chỉ đạo trực tiếp việc triển khai thực thi cỏc hoạt động trong chương trỡnh hành động, ụng Vũ Viết Ngoạn, Tổng giỏm đốc Ngõn hàng Ngoại thương, đồng Chủ tịch Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam – EU cho biết, trong năm 2006, năm đầu hoạt động của Diễn đàn, sẽ gắn liền với 3 nội dung chủ yếu liờn quan đến việc trợ giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong quỏ trỡnh hợp tỏc với doanh nghiệp EU.

Thứ nhất là sẽ triển khai hoạt động nghiờn cứu, trao đổi thụng tin dưới hỡnh thức hội thảo, khảo sỏt nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp hiểu biết thờm về cơ hội đầu tư, thương mại, đồng thời sẽ tư vấn cho Chớnh phủ về khuụn khổ chớnh sỏch, tạo điều kiện tăng cường trao đổi hàng hoỏ, thỳc đẩy đầu tư giữa Việt Nam và EU.

Nhúm cụng việc thứ hai liờn quan tới việc nghiờn cứu thực trạng cụng tỏc quản trị doanh nghiệp Việt Nam. Theo đú, cụng tỏc nghiờn cứu sẽ được tập trung tiến hành ở cỏc loại hỡnh doanh nghiệp để thụng qua đú cú thể rỳt ra những kinh nghiệm và xõy dựng được một mụ thức quản trị doanh nghiệp Việt Nam theo thụng lệ quốc tế tốt nhất. Để thực hiện được điều này, theo ụng Ngoạn, nhúm làm việc sẽ kiến nghị với Chớnh phủ chỉnh sửa khuụn khổ phỏp lý, tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam và EU nõng cao khả năng quản lý, chuẩn bị tốt hơn cho chương trỡnh hội nhập, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam nỗ lực hoàn tất mọi thủ tục để gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới vào cuối năm 2006 này. Bờn cạnh đú, nhằm nõng cao hiệu quả hợp tỏc, ụng Ngoạn cho biết, sẽ kiến nghị Chớnh phủ tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa thụng qua việc hoàn thiện hệ thống cập nhật thụng tin để doanh nghiệp Việt Nam và EU cú thể nắm bắt được thụng tin của nhau, qua đú tăng cường hiểu biết trong quan hệ kinh doanh và đầu tư.

Nguồn: Tài liệu của Phũng Thương mại & Cụng nghiệp Việt Nam

Trong năm 2006, Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - EU sẽ triển khai cỏc hoạt động nghiờn cứu trao đổi thụng tin dưúi nhiều hỡnh thức như hội thảo, khảo sỏt, xõy dựng cổng thương mại điện tử Việt Nam - EU, tổ chức cỏc đoàn khảo sỏt, tham gia hội chợ... nhằm giỳp cho cỏc doanh nghiệp hiểu biết thờm về cơ hội đầu tư, thương mại. Bờn cạnh đú, diễn đàn sẽ nghiờn cứu thực trạng cụng tỏc quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam, qua đú sẽ xõy dựng mụ thức quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam theo thụng lệ quốc tế và kiến nghị với Chớnh phủ để chỉnh sửa khuụn khổ phỏp lý, tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam và EU nõng cao

khả năng quản lý, chuẩn bị tốt hơn cho hậu WTO của Việt Nam .

Túm lại, trờn con đường hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đó đi đến những km cuối cựng. Cũng trờn con đường đú, Việt Nam đó nhận được sự giỳp đỡ to lớn của Liờn minh chõu Âu ngay từ những ngày đầu mở cửa. Mặc dự chưa phải là thành viờn của WTO nhưng với truyền thống quan hệ tốt đẹp, EU từ nhiều năm đó dành cho Việt Nam hệ thống ưu đói phổ cập GSP mà theo đú hệ thống thuế được xuống mức hơn cả mức thuế dành cho quy chế tối huệ quốc. Điều đú cũng đồng thời giải thớch tại sao EU lại rất dễ dàng ủng hộ Việt Nam gia nhập WTO bởi vỡ dường như EU khụng bị thiệt thũi gỡ nhiều sau khi đó dành cho Việt Nam những ưu đói như vậy. EU - đối tỏc thương mại lớn nhất của Việt Nam, đồng thời là nhà cung cấp viện trợ ODA khụng hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam - đó và sẽ là người bạn, đối tỏc quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong tương lai.

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa việt nam sang eu từ nay đếm năm 2010 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w