Xem bài viết của S.S AVERINTSEV do Phạm Vĩnh Cư dịch [1].

Một phần của tài liệu TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Trang 92 - 94)

Mơ típ này cĩ thể được miêu tả như sau: Tình huống đặc biệt xuất hiện (ngẫu nhiên hoặc cĩ sự sắp đặt của một nhân vật khác) Nhân vật phản ứng Tính cách, phẩm chất được bộc lộ Sơ đồ: NHÂN VẬT tình hung đặc bit Phản ứng tích cực Phản ứng tiêu cực Sơđồ 4.5. Mơ típ Thử lịng tốt

Tần số xuất hiện của mơ típ này trong truyện cổ dân gian Việt Nam và các nước cùng khu vực dao động trong khoảng từ 10% (đối với truyện Việt Nam) đến 14% (đối với truyện của các nước khác). Trên đại thể, mơ típ Thử lịng tốt được triển khai qua bốn dạng chính: (1) Thử thách lịng nhân từ của nhân vật qua tình huống người đĩi khổ bệnh tật chờ đợi bố thí hay chăm sĩc, (2) Thử thách lịng nhân từ của nhân vật qua tình huống con vật bị nạn cần sự cứu thốt, cưu mang, (3) Thử thách lịng nhân từ của nhân vật qua tình huống người tu hành cần sự bố thí, cúng dường, (4) Thử thách sự trì giới ở người tu hành bằng những cám dỗ khêu gợi sự ham muốn, (5) Thử thách sự ngay gian của hai người tranh chấp bằng cách tiến hành một phép thử.

Trong đĩ, dạng cấu tạo thứ nhất chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhĩm truyện của các nước bạn cùng khu vực. Trong 17 truyện cĩ mơ típ Thử lịng tốt, số truyện cĩ cấu tạo mơ típ Thử lịng tốt theo 3 dạng đầu (ba dạng cấu tạo này nhằm thể hiện từ tâm của nhân vật chính) là 11 truyện (chiếm tỷ lệ khoảng 70%). Điều này ít nhiều đưa lại những dẫn chứng khá thuyết phục về một trong những nét đặc trưng của văn hố Phật giáo ở những quốc gia theo Phật giáo Theravada: hoạt động bố thí, cúng dường vừa là một sinh hoạt vừa là một nhu cầu tối quan trọng trong đời sống của nhân dân.

Bố thí là tiêu chí số một và xuyên suốt trong mọi biểu hiện lập cơng đức, là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của nhân dân các nước theo Phật giáo. Đây là một hành động điển hình nhất của lịng từ bi52, một trong hai hạnh cao nhất của Phật tử. Trong bốn pháp được đem thực hành cĩ thể thu phục quần chúng, thì Bố thí là pháp thứ nhất, sau đĩ mới kể đến các pháp khác như:

Nĩi lời dịu hiền, Làm điều cĩ lợi cho người (lợi hạnh), Cùng làm việc với người(đồng sự). Trong năm hạnh của người tu theo đạo Phật thì Bố thí được kể đến đầu tiên, tiếp theo mới là Nhẫn nhục, Tinh tấn,

52 Từ: yêu thương chúng sinh,

Trì giới, Thiền định. Bố thí đúng nghĩa là bố thí với tinh thần tự nguyện, vui vẻ (lạc thí), cảm thấy đĩ là một việc phúc. Lạc thí cũng là một danh hiệu mà người đời tặng cho ơng Anathapindika (trưởng giả Cấp Cơ Độc)53. Của bố thí khơng phân biệt sang hèn54. Tuỳ theo khả năng của mỗi người, vật bố thí cĩ thể cĩ giá trị khác nhau. Người ta ví cơng đức mà việc bố thí mang lại sáng trong chẳng khác nào ánh trăng ngày rằm. Bố thí cĩ nhiều mức độ khác nhau, trong đĩ, xả thân bố thí là mức độ bố thí cao nhất, Phật giáo gọi hình thức bố thí đĩ là Bố thí Ba la mật. Trong vịng luân hồi sinh tử của mình, Đức Phật từng đạt đến hạnh bố thí hồn thiện, mỹ mãn ấy55. Ở các nước theo Phật giáo Nam Tơng: Sri Lanka, Miến Điện, Lào, Thái Lan, Campuchia…, tu sĩ theo chế độ khất thực hàng ngày gọi là khất sĩ hay tỷ kheo. Việc dâng thức ăn, quần áo cũng như những dụng cụ phục vụ sinh hoạt tu tập cho sư là một hoạt động diễn ra hằng ngày và hết sức quan trọng trong đời sống văn hố của người dân… Tham khảo luận án phĩ tiến sĩ khoa học triết học của Khlot-Thida bảo vệ tại trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1995, chúng tơi nhận thấy những điểm khá trùng khớp. Tác giả nhận định rằng người Campuchia khơng màng lắm chuyện làm giàu. Làm được nhiều của cải mang cúng dường cho chùa càng nhiều càng tốt, càng bố thí và cúng dường nhiều càng tích được nhiều phúc đức56.

Như vậy, sinh hoạt tu tập thường nhật của nhân dân đã in dấu sâu đậm lên truyện cổ. Trong bức tranh chung của sinh hoạt thực hành tơn giáo ấy, việc bố thí là một mảng màu đậm đà và bền bỉ, vừa là thước đo đạo hạnh của Phật chúng, vừa là chuẩn mực đạo đức và tiêu chí đánh giá nhân cách mỗi người dân.

Mơ típ này xuất hiện ở truyện Việt Nam khá khiêm tốn: 6/53 truyện (chiếm khoảng 10%). Thiết nghĩ, cũng nên đặt dấu hỏi với con số ít ỏi này. Theo dẫn chứng của Nguyễn Tấn Đắc trong cơng trình nghiên cứu Văn hố Đơng Nam Á, sau vị trí số một là tinh thần yêu nước, người Việt Nam coi trọng những giá trị bắt nguồn từ Phật giáo như từ thiện, tốt bụng (88%), thật thà, trung thực (87%), lịng tốt, lịng nhân từ, sự tử tế (79%). Theo Chu Xuân Diên, giá trị thứ hai trong thang bậc giá trị văn hố của người Việt Nam là gắn bĩ với cộng đồng, thứ ba là lịng nhân ái. Phải chăng ở đây cĩ sự khập khiễng? Chúng tơi cho rằng, mơ típ Thử lịng tốt là một điển hình về sự bắt nhịp và hồ hợp mềm dẽo nhất giữa tinh thần Phật giáo và đạo đức của quần chúng. Trong tất cả các mơ típ mang tính đặc thù của nhĩm truyện, đây là mơ típ dễ dàng thốt ra ngồi phạm vi ảnh hưởng của những tư tưởng Phật giáo để trở về với tính chất thuần dân gian của nĩ. Đặc biệt đối với những quốc gia khơng cĩ được những điều kiện thuận lợi để Phật giáo phát triển huy hồng, liên tục và trở thành quốc giáo như Việt Nam, Inđơnêxia,

53 Vào thời quốc vương Asoka, trưởng giả Cấp Cơ Độc (Sudatta Anathapindika), một người rất giàu cĩ ở thành Vaisali (Ấn Độ), rất sùng đạo Phật, đã xây dựng và cúng dường rất nhiều cho Phật và tăng chúng, hay bố thí cho người nghèo, sống cơ độc nên gọi là Cấp sùng đạo Phật, đã xây dựng và cúng dường rất nhiều cho Phật và tăng chúng, hay bố thí cho người nghèo, sống cơ độc nên gọi là Cấp Cơ Độc.

54 Cấp Cơ Độc (Anathapindika) bố thí đến lúc tài sản khánh kiệt, một hơm, ơng ta chỉ cĩ một nồi cháo nấu từ ngày hơm trước, rất muốn cúng dường nhưng ngại. Đức Phật nĩi với ơng ta: “Này gia chủ, gia chủ chớ cĩ ái ngại khi bố thí những mĩn thơ xấu. Khi tâm muốn cúng dường nhưng ngại. Đức Phật nĩi với ơng ta: “Này gia chủ, gia chủ chớ cĩ ái ngại khi bố thí những mĩn thơ xấu. Khi tâm tốt thì đồ vật cúng dường nào cũng tốt cả.” [133, tr. 5]

55 Chẳng hạn trong truyện chú thỏ sống cùng rái cá, khỉ và giả can bên bờ sơng Hằng [132, tr. 3-14], câu chuyện về vua Sivi bố thí cặp mắt cho người Bà-la-mơn, hay chuyện khỉ chúa sẵn sàng hy sinh thân mình để cứu cảđàn thốt khỏi hoạ sát thân [130, tr. 115-127]… mắt cho người Bà-la-mơn, hay chuyện khỉ chúa sẵn sàng hy sinh thân mình để cứu cảđàn thốt khỏi hoạ sát thân [130, tr. 115-127]…

Một phần của tài liệu TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Trang 92 - 94)