Chương 3: TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA

Một phần của tài liệu TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Trang 60 - 64)

VIT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á DƯỚI CP ĐỘ

NHÂN VT

3.1. Mơ tả chung

Ngồi những kiểu nhân vật đặc thù của hệ thống nhân vật Phật giáo, xu hướng xây dựng những mẫu hình tượng nhân vật quen thuộc và được ưu ái nhất trong truyện cổ tích thế giới ở nhĩm truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo cũng được đặc biệt quan tâm. Đĩ là những nhân vật dũng sĩ cĩ xuất thân kỳ lạ và sức vĩc phi thường, tài năng xuất chúng như cậu bé Kỳ (Sự tích thần núi Tản Viên), năm anh em cĩ biệt tài kỳ lạ (Anh em sinh năm) của dân tộc Việt Nam, Chàng Rơtixên (Hồng tử Rơtixên), À Sanh (À Thung À Sanh), hai anh em Vorvong và Sourivong trong truyện cùng tên của Campuchia, chàng Khung Phaen (Khung Charng và Khung Phaen), chàng Phya Paan (Chuyện hồng tử Phya Paan và ngọn tháp vàng Chedi) của dân tộc Thái Lan, Xu-li-nhơng-nhan (Nàng Tèng On), bốn anh em tài ba (Bốn tráng sĩ xứ Chămpa) của người Lào,… Hay đĩ là những chàng trai nghèo khổ nhưng hiếu thảo, hiền lành, nhân hậu, làm việc giỏi giang như cậu bé Cơm Cháy (Cơm Cháy), Sok-lành (Sok-ác Sok- lành) của Campuchia, anh chàng đánh cá Gia-đa (Chiếc chìa kháo bạc), anh chàng Mékong (Nỗi lịng của anh chàng Mékong) của Thái Lan, chàng tiều phu Pêđrơ (Người vợ đần độn), hai anh em Đina Iaco

(Nguồn gốc cây lúa và thần lúa) của Philippin,… Đặc biệt là hình ảnh những cơ gái xinh đẹp, nết na, đảm đang, hiếu thảo như cơ Tấm (Tấm Cám) của người Việt, nàng Utthara (Utthara) của Philippin, Chăn Tha của Thái Lan (Rùa Vàng), nàng Vissakha trong truyện cùng tên của Campuchia, Cơ gái út

(Cơ gái hiếu thảo) của Miến Điện,… Họ cĩ thể xuất thân từ những hồn cảnh khác nhau nhưng đều là những con người lí tưởng theo quan niệm đạo đức và quan điểm thẩm mỹ của dân gian, khơng phân biệt ranh giới địa lý, sắc tộc. Đĩ là những nhân vật được ủng hộ nhất, được yêu quý nhất, được kể với những lời lẽ đẹp đẽ và dịu dàng nhất. Họ đi vào giấc mơ hồn nhiên của trẻ thơ khắp nơi trên thế giới. Hình ảnh của họ là một phần trong hành trang của mỗi người khi bước vào đời.

Sự phát triển tính cách nhân vật trong truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo nhiều khi đi chệch ra ngồi đường hướng phát triển tính cách của nhân vật truyện cổ nĩi chung. Tính cách nhân vật khơng bất biến mà thay đổi theo chiều hướng đối lập với những nét tính cách ban đầu - thường là từ bất thiện chuyển sang thiện. Nhằm đề cao tính chân lý của Phật pháp, tài năng thuyết giáo cũng như quyền năng mầu nhiệm của đức Phật trong việc hố độ chúng sinh, nhân vật hầu như bị thuyết phục một cách quá dễ dàng, khơng cĩ một sự chuẩn bị cần thiết để từ bỏ con người trước đĩ, thường là con người xấu xa, trở thành con người hồn tồn mới, hồn tồn đẹp đẽ. Tuy nhiên, chính đặc điểm của truyện cổ dân gian lại dung nạp được hiện tượng trên. Bởi lẽ, với đặc trưng chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường, truyện dân gian chỉ cốt chú trọng miêu tả hành động, khơng chú trọng phân tích quá trình diễn biến và

phát triển tâm lý nhân vật. Cĩ điều, sự đảo hướng bản chất nhân vật như trên thường chỉ xảy ra ở truyện cổ dân gian mang màu sắc tơn giáo.

Ở một chừng mực nào đĩ cĩ thể thấy, yếu tố tơn giáo mang lại cho truyện cổ dân gian một đặc tính mới. Nếu như hầu hết truyện cổ xưa nay, kể cả tuyệt đại đa số truyện trung đại, cĩ chiều hướng cực đoan hố tính cách nhân vật theo kiểu phân chia “giới tuyến”: thiện-ác, chính-tà, tốt-xấu, trắng-đen tuyệt đối phân minh thì ở truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo, tính cách nhân vật được đẩy đến một cực đoan khác: ác chuyển sang thiện, tà cải thành chính, xấu trở nên tốt, đen biến thành trắng đột ngột, bất ngờ. Và nếu như xưa nay người nghe quen chấp nhận những yếu tố hoang đường, kỳ ảo, thần kỳ như là một đặc trưng của truyện cổ thì khi tiếp xúc với những truyện như Sự tích cây huyết dụ, Sự tích mười tám ơng Phật La hán, truyện Thủ Huồng hay Sự tích sơng Nhà Bè,…(Việt Nam), Nàng Sisakha, Sự tích lời chúc tụng, Kamanit,… (các nước bạn cùng khu vực), họ phải chấp nhận thêm tính “khử tục” như là một đặc điểm độc đáo của nhĩm truyện này, bỏ qua những “khúc nơi” của quy luật phát triển tâm lí, tính cách thơng thường, chấp nhận sự thay đổi “bất thường” và “ngoạn mục” bản chất của nhân vật. Nghiên cứu những quy luật vận động cốt truyện của truyện cổ tích Việt Nam, từ thập niên 50 của thế kỷ trước, nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi từng chú ý đến vấn đề này. Theo ơng, những truyện vừa nêu “thuộc loại đề tài mà quan hệ chính - tà khơng diễn ra một chiều đơn giản mà diễn ra theo quan hệ kép, vừa thuận chiều lại vừa nghịch chiều. Về mặt tư tưởng, nĩ thể hiện rõ tâm lí hướng thiện thấu đáo của dân tộc.”. Từ đĩ, tác giả đi đến kết luận “sự phá vỡ kết cấu đấu tranh chính - tà theo kiểu truyền thống bằng những biện pháp táo bạo: thay đổi chiều hướng diễn biến của một vế (chính hoặc tà) ngay vào giữa tiến trình câu chuyện làm cho kết thúc chuyển hướng khơng theo cơng thức cái ác bị triệt tiêu mà là sự song tồn chính-tà”. Đĩ là “nét tâm lí người nĩi chung, đặc biệt là phẩm chất người gắn với tâm lí cộng đồng người Việt nĩi riêng.” [8, tr. 1620-1624]. Sang thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, Lê Tiến Dũng khái quát một đặc điểm của nhân vật trong truyện cổ mang màu sắc Phật giáo là “tính cách cĩ thay đổi chứ khơng bất biến như đa số các trường hợp. Nhưng sự thay đổi này khơng diễn ra theo một quá trình như tự sự hiện đại mà mang tính đột biến, do ý đồ chủ quan của người kể nhằm phục vụ “mưu toan” định sẵn ngay từ đầu.” [29, tr. 91-95].

3.2. Một số vấn đề xoay quanh hệ thống nhân vật Phật giáo

Hệ thống nhân vật Phật giáo gĩp mặt vào truyện cổ các dân tộc với một lực lượng khá hùng hậu. Thống kê cho thấy, cĩ khoảng 55 lượt xuất hiện nhân vật Phật giáo trong truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và khoảng 80 lượt nhân vật Phật giáo trong truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các nước Đơng Nam Á khác.

Xoay quanh hệ thống nhân vật này, chúng tơi thấy nổi lên ba hiện tượng đáng chú ý: (1) Hiện tượng khác biệt lớn về danh xưng, (2) Hiện tượng khác biệt về sự phân bố các nhân vật và biểu tượng của Phật giáo, (3) Hiện tượng khác biệt về giới ở nhân vật người xuất gia tu hành

Xét trên tổng thể, hệ thống nhân vật Phật giáo cĩ thể phân thành hai nhĩm chính: nhĩm thứ nhất là nhĩm những nhân vật Chánh giác hoặc những nhân vật đạt những quả hạnh cao trên con đường tu hành như đức Phật, Bồ tát và các dạng hố thân của đức Phật, Bồ tát, Indra, Kim Cang…, thứ hai là nhĩm những nhân vật xuất gia tu hành, gồm các tăng ni Phật tử nĩi chung, tuỳ theo tổ chức tăng giới cũng như sinh hoạt tu tập ở mỗi dân tộc, cĩ thể cĩ những danh xưng khác nhau.

Bảng 3.1. Cơ cấu danh xưng các nhân vật Phật giáo

CƠ CẤU DANH XƯNG NHÂN VẬT PHẬT GIÁO

CÁC NƯỚC KHÁC VIỆT NAM đức Phật đức Phật Bồ tát Bồ tát Phạ In Bụt A-ra-hán

ơng lão trong giấc mơ ơng lão trong giấc mơ

cụ già tĩc trắng cụ già tĩc trắng ơng lão, bà lão rách rưới, bệnh tật ơng lão, bà lão rách rưới

nhà sư, nhà sư hồ thượng hồ thượng tu sĩ Thầy tu pha-lư-xỉ ẩn sĩ đạo sĩ tăng sinh chú tiểu chú tiểu

Bảng khảo sát cho thấy ở truyện cổ dân gian các nước anh em Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanma, các nhân vật đại diện cho cửa Phật xuất hiện với rất nhiều tên gọi, đặc biệt là đối với nhân vật người xuất gia tu hành. Trong khi đĩ, những nhân vật này ở truyện cổ dân gian của Việt Nam cĩ danh xưng hạn chế hơn nhiều.

Khác biệt thứ nhất về danh xưng phân biệt hai nhánh Tiểu thừa và Đại thừa. Trong truyện cổ của các quốc gia theo dịng chữ Phạn ở Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Phật giáo Theravada xuất hiện một hệ thống nhân vật trong Phật điện khá quy củ, lớp lang. Danh xưng đức Phật hầu hết vẫn được giữ nguyên mẫu gốc. Buddha, tiếng Sanskrit và Pali nghĩa là “người giác ngộ”, được dùng như một danh hiệu tơn kính chỉ nhân vật lịch sử sáng lập ra đạo Phật- hồng tử Ấn Độ tên là

Siddhartha, thường gọi là Gaumata hay Sakyamuni. Ngồi ra, đức Phật cịn được gọi là Đấng Thế tơn (Bhagavat). Vị vua thống lĩnh cõi trời thứ ba mươi ba của dục giới giữ địa vị cao trong tâm thức Phật tử theo đạo Phật Theravada. Vị này xuất hiện thường xuyên với vai trị quán sát, can thiệp và điều tiết cuộc sống chúng sinh. Đặc biệt, nhân vật người tu hành cĩ cả một hệ thống danh xưng phong phú với ý hướng phân biệt sự khác nhau về đặc điểm tu tập của mỗi loại, trong đĩ, cĩ người xuất gia đầu Phật sinh hoạt tu tập ở các đền chùa (nhà sư, hồ thượng), cĩ người dấn thân vào con đường tu hành ở những nơi hẻo lánh với những hình thức tu đạo nghiêm ngặt hơn (ẩn sĩ, pha-lư-xỉ), cĩ người đang ở giai đoạn sơ khởi trên con đường tu tập (tăng sinh), cĩ người đã qua thời gian dài tu tập và đã đạt được một số khả năng đặc biệt nhờ cơng sức và bề dày tu tập (tu sĩ, ẩn sĩ, pha-lư-xỉ),…Hiện tượng danh xưng phong phú và phần lớn giữ đúng mẫu gốc của Phật giáo Ấn Độ cho thấy sự in dấu hết sức đậm nét của Phật giáo lên cơ tầng văn hố bản địa, lên đời sống sinh hoạt cũng như các lĩnh vực nghệ thuật của nhân dân các nước theo Phật giáo Tiểu thừa.

Thực tế mà nĩi, hệ thống cơ cấu các nhân vật Phật giáo cho thấy bức tranh sinh hoạt Phật giáo ở Việt Nam cĩ phần buồn tẻ hơn các nước theo đạo Phật Theravada. Điều đĩ thể hiện trước hết ở hệ thống danh xưng tăng ni Phật tử. Dường như “nhà sư” là cách gọi chung phổ biến nhất để chỉ người tu hành ở Việt Nam, khơng cĩ sự phân biệt danh xưng cụ thể như ở các nước bạn cùng khu vực Đơng Nam Á…

Tuy nhiên, bù lại, danh xưng của bậc Chánh giác được cải biến thành một tên gọi hết sức dân dã thể hiện suy nghĩ, tình cảm và thái độ độc đáo của người bình dân Việt Nam về một vị Tối thắng của Phật giáo. Hình ảnh Phật trong con mắt người Việt cĩ khác với nhiều dân tộc khác trong khu vực và trên thế giới hướng về Đấng Thế Tơn trong tơn giáo mà họ tín ngưỡng. Cao Huy Đỉnh cho đĩ là “lí tưởng thiện của nhân dân khơng hơn khơng kém” [40, tr. 61]. Theo Lê Mạnh Thát “[…] Đức Phật Thích Ca là đức Phật lịch sử, nhưng đối với người Việt Nam thì phải cĩ những vị Phật mà người Việt Nam cĩ thể cầu, những vị Phật quen thuộc đối với họ…” [122, tr. 163]. Cịn theo Hồng Văn Trụ thì đĩ là hình tượng “được nhào nặn theo sinh hố của trần gian” và “phù hợp với lẽ sống và ước vọng của người đời” [145]. Trong 53 truyện khảo sát, cĩ đến 29 truyện (chiếm hơn 50%) đức Phật xuất hiện trực tiếp ban phúc, giáng hoạ, can thiệp, giải quyết những vấn đề của chúng sinh. Đức Phật được người Việt Nam nhìn với thái độ tơn kính mà khơng xa cách. Phải chăng, điều đĩ xuất phát từ lối sống trọng tình, đề cao cộng đồng, đặc biệt là văn hố thờ cúng tổ tiên cùng lối tư duy mềm dẽo, thiết thực của dân tộc Việt Nam? Do vậy, theo Đinh Gia Khánh, hình ảnh Đấng Thế Tơn của đạo Phật đi vào truyện cổ “nhiều khi khơng cịn tiêu biểu cho sự cĩ mặt của tư tưởng tơn giáo” mà đĩ là “những hình tượng trong sáng và lãng mạn tuy rằng cái tên gọi cịn mang dấu ấn tơn giáo, tách rời những lí thuyết của tơn giáo. Đĩ là những nhân vật chỉ xuất hiện khi con người cần đến họ, những nhân vật khơng địi hỏi gì cả mà chỉ giúp đỡ, những nhân vật căm ghét kẻ ác, thương yêu người thiện, những nhân vật khơng bắt người ta phục tùng một cách ngu xuẩn mà lại khuyến khích người ta chủ động làm điều tốt…” [75, tr. 332-

333]. Theo Nguyễn Đổng Chi, hình ảnh Bụt đơn giản là “[…] lực lượng cứu tinh cho người cùng khổ…” [8, tr. 1365]. Độc đáo ở chỗ, hình ảnh Bụt “[…] được người Việt xếp cao hơn vua của cõi trời là Ngọc hồng Thượng đế…” [8, tr. 1365]. Từ cái nhìn triết học, tơn giáo, Hồ Liên cho rằng Bụt là hình tượng hiện thực hố cái thiêng liêng của sự sống, cái đẹp và cái thiện, một “phương thức ứng xử làm giàu cuộc sống tinh thần, làm đẹp hơn những quan hệ tình cảm giữa người với người theo nguyên tắc ở hiền gặp lành, từ bi độ lượng, sống nhân từ để phúc đức cho con cái đời sau.” [81, tr. 92]…

Tất cả những điều nĩi trên chứng tỏ mọi yếu tố ngoại lai tiếp hợp vào văn hố người Việt phải qua một cơ chế khúc xạ, theo đĩ cuộc sống thực tại của con người là cứu cánh, chứ khơng phải lấy cái thiêng tơn giáo làm cứu cánh... Cảm quan dân gian Việt Nam dường như xem tất cả Phật tổ, Bồ tát đều là Phật. Trừ những ai am hiểu Phật giáo, ít người phân biệt được các vị Tam thế, Tam tơn trên bàn thờ Phật, vốn rất cĩ trật tự và nề nếp. Một số tượng Phật được gọi bằng những cái tên rất dân dã. Tượng Di Lặc được nhân dân gọi là ơng Vơ lo hay ơng Nhịn mặc mà ăn. Tượng Tuyết Sơn được gọi là ơng Nhịn ăn mà mặc. Quan Thế Âm Bồ Tát trong sách Phật khơng nĩi rõ là đàn bà hay đàn ơng thì người Việt (và một số nước anh em) gán cho giới tính nữ và được gắn với một sự tích rất Việt Nam,…

3.2.2. Vấn đề phân bố

Khảo sát hệ thống nhân vật cho thấy truyện của các nước Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma xuất hiện hàng loạt các nhân vật và biểu tượng như: Indra, A-ra-hán, voi trắng, thỏ, cây bồ đề, hoa sen,… Những nhân vật và biểu tượng này hầu như khơng thấy xuất hiện trong truyện của Việt Nam. Ngược lại, truyện Việt Nam xuất hiện một số nhân vật hầu như vắng bĩng ở truyện các nước bạn như: Long thần, Thiên tướng, Kim Cang41.

Bảng 3.2. Phân bố nhân vật Phật giáo

SỰ PHÂN BỐ NHÂN VẬT PHẬT GIÁO

CÁC NƯỚC KHÁC VIỆT NAM thần Indra A-ra-hán Kim Cang Long thần Thiên tướng voi trắng thỏ Cây bồđề hoa sen

Sự khác nhau về việc phân bố nhân vật Phật giáo phần nào phản ánh những chỗ khác biệt trong quan niệm của người Việt Nam và các dân tộc anh em về mơ hình thế giới. Do ảnh hưởng sâu đậm hệ thống triết học Phật giáo Ấn Độ, nhân dân các quốc gia Đơng Nam Á theo Phật giáo Tiểu thừa tiếp thu

Một phần của tài liệu TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Trang 60 - 64)