45 Trong 5 lượt nhân vật phạm tà hạnh thì cĩ 2 lượt nhân vật là “tà mạng ngoại đạo” thuộc phái tu khổ hạnh, bện tĩc, khơng thuộc tăng giới của Phật giáo.
3.4.2. Sinh hoạt tu tập của nhân vật chính
Phật giáo cĩ một bề dày lịch sử phát triển thuận lợi và liên tục ở các quốc gia theo dịng Theravada, đến nỗi dường như việc tu tập theo lời dạy của đức Phật trở thành nếp sống thường nhật của mỗi người dân. Giữ gìn ngũ giới, cúng dường, bố thí, xây chùa tháp, đúc tượng Phật,…là những cơng việc tạo phúc đức khơng chỉ được coi như một nghĩa vụ mà trở thành nhu cầu, niềm hoan hỷ của mọi Phật tử. Việc mơ tả vấn đề tu tập trong truyện cổ của các dân tộc này hết sức đậm đặc, phản ánh đúng thực tế văn hố Phật giáo của họ.
Sinh hoạt tu tập trong truyện của người Việt Nam hầu như chỉ được miêu tả đại khái, giống như chính quan niệm đại khái, chỉ cốt giữ lấy cái tinh thần của những tơn giáo mà người dân xứ ta tiếp thu từ bên ngồi. Ngay cả truyện kể về một nhân vật nhờ cơng đức sau khi chết được hố thành Bồ tát, người kể vẫn khơng miêu tả sinh hoạt tu tập của nhân vật một cách tương đối chi tiết và quy củ mà chỉ kể rằng: “[…] Buồn chán cho số phận éo le, một hơm nàng cải trang thành một chàng trai, nhân đêm tối bỏ nhà khăn gĩi ra đi. Nàng đi mãi, đi mãi, cố tìm một chỗ trú ngụ, một nơi cho thật xa quê hương
để xố bỏ những ký ức đau xĩt. Sau cùng đến một tỉnh khác, ở đây cĩ chùa Vân, nàng tìm đến xin gọt đầu quy y. Sư cụ khơng biết là gái bèn nhận cho làm tiểu, đặt hiệu là Kính Tâm. Sự đời đã tắt lửa lịng, từ đấy nàng yên tâm bạn cùng kinh kệ…” (Quan Âm Thị Kính) [59, tr. 454-455]. Truyện Sự tích ơng bình vơi kể về một cơ gái con một nhà giàu cĩ. Cơ rất đẹp nhưng cũng rất kiêu. Vì thế nên đến tuổi lấy chồng, cơ gái vẫn chưa cĩ đám nào vừa ý. Nhưng rồi cơ cũng lấy được chồng…Cơ ghen chồng làm cho xĩm giềng cau mặt vì những lời qua tiếng lại của họ. Cuối cùng hai người khơng vừa ý nhau và ly dị, “[…] Buồn bực vì chuyện duyên phận, cơ bỏ đi tu. Cơ xuất gia ở một ngơi chùa cổ trên núi gần hai mươi năm. Những con chim, những con thú rừng hầu như quen thuộc bĩng dáng của người sư nữ. Hai mươi năm qua cơ vẫn chưa đắc đạo. Một ngày kia cơ quyết định sang Tây Trúc một phen để tìm cho ra lẽ…” [59, tr. 118]. Truyện Sự tích chùa Trà Nồng kể về mối tình chàng Ếch với nàng Nồng. Do sự cấm đốn của mẹ cha nên chàng Ếch bỏ làng ra đi. Truyện kể rằng: “Chẳng ngờ, sau khi biết tin chàng bỏ làng ra đi, buồn rầu, nàng Nồng xin cha mẹ cho mình cắt tĩc đi tu. Nàng lập một ngơi chùa trong vùng, ngày ngày tụng kinh niệm Phật để giữ trọn lời thề hẹn với người thương của mình. Ở nơi xa, chàng Ếch được tin, liền quay về. Thương và cảm phục người yêu đã giữ trịn lời hứa với mình, chàng liền xuất gia rồi lập chùa thờ Phật tại làng Đa Phước…” [59, tr. 549-550]. Cốt truyện trên gợi nhắc câu ca dao:
“Biển Đơng sĩng bủa cát đùa,
Dù sánh đơi khơng đặng, hãy lên chùa cùng tu.”.
Trong khi đĩ, nhiều truyện cổ của các nước theo đạo Phật Tiểu thừa miêu tả sinh hoạt tu tập của nhân vật khá tỉ mỉ, thể hiện tinh thần mộ đạo rất cao của nhân vật. Truyện Khun Charng Khun Phaen
kể rằng Khun Phaen được một vị cao tăng dạy dỗ một thời gian, sau đĩ lại được gửi đến chùa Lelai ở Suparnburi để học với một vị sư uyên bác. Tại đây, chàng khơng những được học thơng tuệ về các mơn nghệ thuật mà cịn được truyền dạy tất cả những phép thuật mầu nhiệm cĩ thể tàng hình, khơng bị tổn thương và giữ cho tâm tránh được sự sợ hãi…Vì là một mơn sinh xuất gia chưa được bao lâu nên chàng được sư thầy đặt cho pháp danh là Plai-keo. Một hơm, như thường lệ, đến tuần thuyết pháp của sư trưởng, mọi tín đồ đến đơng đủ để nghe sư thuyết giáo. Nhưng rủi thay, hơm ấy sư bị bệnh bất ngờ nên Khun Phaen được sư giao cho trọng trách thay người giảng pháp [157, tr. 75-98]…. Nàng Visakha (truyện Nàng Visakha) được miêu tả như một tín nữ Phật giáo thuần thành rất coi trọng việc đi viếng chùa, cúng dường, lễ bái và bố thí. Một lần, cĩ một vị sư đến nhà khất thực. Bố chồng của Visakha giả vờ khơng biết. Visakha bảo vị sư hãy đến nhà khác khất thực vì bố chồng của nàng chỉ ăn của thừa, khơng cĩ dư để bố thí. Phú hộ cho rằng nàng dâu hỗn láo định đuổi về nhà bố mẹ nàng. Nhờ sự giải thích khơn ngoan của Visakha và sự bênh vực của các vị thầy tướng nên phú hộ khơng bắt tội. Nhân đĩ, Visakha xin được mời đức Phật cùng những đồ đệ của người đến dùng cơm và thuyết pháp. Dần dà, giáo lý đức Phật thấm vào tâm hồn của phú hộ. Ơng ta xin được thọ giáo đức Phật và rất biết ơn khai ngộ của nàng dâu đối với mình. Visakha khơng những dẫn dắt bố chồng từ bĩng tối ra ánh sáng
mà cịn là một Phật tử rất ngoan đạo. Nàng cúng dường cho nhà chùa rất nhiều. Nàng dùng số tiền rất lớn xây chùa và sắm sửa đồ dùng trong chùa, sau đĩ mời đức Phật về ngự [70, tr. 307-318]. Truyện
Cơng chúa Sen Vàng kể rằng: Ngay từ nhỏ cơng chúa tỏ ra khác lạ so với những trẻ con bình thường, khơng hề cắn mĩng tay và co chân đạp lên đầu. Đặc biệt nàng luơn chắp tay trước ngực. Dù là một cơng nương quyền quý nhưng nàng vẫn thường đi lễ chùa với dân chúng như bao người bình thường khác. Nàng cũng thường xuyên bố thí cho người nghèo khổ, bệnh tật và dâng cúng thức ăn cho nữ thần biển cả…[109, tr. 41-58].
Như vậy, cĩ thể thấy một sự khác biệt rất lớn trong nội dung miêu tả sinh hoạt tu tập của nhân vật chính trong truyện cổ mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và truyện cổ mang màu sắc Phật giáo ở các nước bạn cùng khu vực. Chúng ta dễ dàng nhận ra một khía cạnh khá thú vị về trường hợp Thị Kính (Quan Âm Thị Kính), cơ gái nhà giàu xuất gia (Sự tích ơng bình vơi), nàng Nồng (Sự tích chùa Trà Nồng). Trong khi nhân vật chính trong truyện Campuchia, Thái Lan, Lào, Myanma phần lớn coi việc đi tu như là một nguyện vọng chân chính với mục đích hướng thiện, tạo lập cơng đức thì các nhân vật trong truyện cổ người Việt nĩi trên đi tu vì chán đời, vì hết tìm thấy niềm vui sống đời trần tục. Như vậy chẳng khác nào người dân quan niệm đường tu là đường đoạn tuyệt với đời, lánh xa thế tục, chơn vùi phần đời cịn lại. Quan niệm như thế rõ ràng rất “nghịch chuẩn”, rất tương phản với xu hướng “hướng chuẩn” trong thái độ và động cơ tu hành của nhân dân các nước cùng khu vực.
Bổ sung cho quan niệm về vấn đề tu hành khá thực dụng và sai lệch ấy, chúng ta cịn tìm thấy bàng bạc ở các truyện sự tích kể về các nhà sư đi tìm Phật để hỏi nguyên nhân mình tu lâu mà chưa thành chánh quả. Truyện Sự tích đèo Phật Tử kể rằng: “Xưa cĩ ba người nam tên Hồng, Trần, Lý và một người nữ tên Lắm quyết chí tu hành, cùng rủ nhau lên núi Thiên Sơn để hố Phật.”. Truyện Sự tích con chim bìm bịp cũng cĩ nội dung tương tự: “Cĩ một sư thầy tu 40 năm mà chưa đắc đạo bèn đi tìm Tiên Phật hỏi nguyên do.”. Truyện Sự tích nhà sư và cá kình kể về một nhà sư trụ trì đã lâu năm mà chưa thành chánh quả. Theo sự báo mộng của thần linh, ơng ta quyết đi đến nước Phật để tìm lấy một câu tụng niệm tự mình cĩ thể đắc đạo. Truyện Sự tích cái chân sau con chĩ mở đầu gây ấn tượng tốt về một nữ Phật tử thành tâm hướng Phật. Thế nhưng, cốt truyện phát triển khá bất ngờ, lái theo một chiều hướng hồn tồn đối nghịch với hướng mở vừa nêu. Rốt cục, cách giới thiệu nhân vật như thế chỉ là cái cớ để gia tăng tính kịch cho câu chuyện. Chuyện kể về một người đàn bà tên là Thanh Đề rất sùng đạo Phật. Bà ta trồng riêng một thứ lúa treo trên cao, giữ khơng cho người bước qua và giã từng hạt bằng dao mới, rồi dùng thứ gạo ấy dâng cúng Phật. Vì giận mấy vị sư chỉ quan tâm đến lễ vật hậu hĩnh của người khác mà khơng chú ý đến lễ vật của mình nên bà ta vứt nắm gạo mang đến cúng Phật rồi bỏ về. Để làm nhục bọn sư bất lương, Thanh Đề giết một con chĩ lấy thịt băm nhỏ, trộn với các thứ rau thơm làm nhân bánh dâng sư. Nhân vật Thủ Huồng trong truyện Sự tích sơng Nhà Bè hay Truyện Thủ Huồng
kể về sự tu tâm dưỡng tính, làm việc tích cơng đức như quan niệm Phật giáo. Tuy nhiên, động cơ tu hành của nhân vật thể hiện khá lộ liễu tính chất thực dụng, và kết cục cũng thể hiện khuynh hướng ấy.
Sau khi nhìn thấy cái gơng nghiệp chướng quá to, Thủ Huồng hối hận về những việc tham ác đã làm trước đây. Trở về dương thế, ơng ta ra sức chuộc lại tội lỗi bằng cách đem hết của cải bố thí và làm việc thiện, tích phúc đức. Quả nhiên, lần thứ hai xuống địa phủ ơng ta thấy cái gơng nghiệp căn của mình nhỏ lại rất nhiều. Sau đĩ, Thủ Huồng cố gắng làm nhiều việc nhân đức cho đến chết. Khi chết đi, Thủ Huồng được Diêm Vương cho đầu thai thành vua Trung Quốc…
Truyện của người Việt rất hiếm thấy sự miêu tả sinh hoạt tu tập một cách khá tỉ mỉ và sinh động, thể hiện chân tâm của người tu hành. Ngay ở truyện về Phật bà chùa Hương cũng chỉ nĩi đến lịng thiết tha hướng Phật của cơng chúa Ba, khơng miêu tả rõ hơn những hành động thể hiện sự tu chứng của nhân vật. Chuyện Quan Âm tái thế chỉ kể rằng: Khác với hai chị Diệu Thanh và Diệu Am, cơng chúa Ba khơng đắm mình trong cung vàng điện ngọc mà say mê tiếng kệ lời kinh, nguyện hiến thân cửa Phật, khơng lấy chồng. Vua cha tức giận bảo với các sư trong chùa phải tìm cách để cơng chúa thay đổi ý định. Nếu việc khơng thành thì sẽ cho người đốt chùa, giết hết người trong chùa. Các sư lo sợ, tìm đủ mọi cách thuyết phục cơng chúa nhưng khơng thành cơng. Do đĩ, chùa bị đốt. Cơng chúa ba được một con cọp cõng về chùa Hương Tích…
Ngay trong lời ăn tiếng nĩi hằng ngày, người bình dân Việt Nam thể hiện rất rõ tâm tư khao khát cuộc sống trần tục, nhiều khi coi nĩ như một đối trọng với việc chay tịnh ở cửa chùa:
“Ai lên Hương Tích chùa Tiên Gặp cơ sư bác anh khuyên đơi lời
Đem thân làm kiếp con người Tu sao cho trọn nước đời mà tu.”.
Hơn nữa, người dân xứ ta khơng thích gị bĩ. Với niềm ham sống, ham dấn thân trải nghiệm mọi buồn-vui, sướng-khổ của cuộc đời, người ta coi việc tu hành là một sự trĩi buộc:
“Đã đành cắt tĩc đi tu,
Một ngày cửa Phật, mười thu cửa trần.”
Đối với người Việt, thiết thực nhất là ăn ở hiền lành, sống đạo đức, lành thiện:
“Một câu nĩi ngay bằng làm chay cả tháng.”, “Anh tu cho bạc tĩc mai,
Sao bằng em lượm cành gai giữa đường.”. “Tu chùa chẳng bằng tu nhà,
Ăn ở thật thà mới thật là tu.”.
Đặc biệt, làm người trước tiên phải giữ trịn đạo hiếu. Nếu khơng làm được điều đĩ thì đừng học địi cảnh giới tu trì cao siêu, thốt tục:
“Lên chùa thấy Phật muốn tu, Về nhà thấy mẹ cơng phu chưa đền.” “Chuối chát măng chua, bốn mùa anh chịu khổ
Em tu hành anh chỉ chỗ em tu Kìa trơng hai vị Phật sanh Cha già mẹ yếu em bỏđành đi tu?”…
Về vấn đề đức tin của người Việt đối với đạo Phật, từ cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, Le Royer, một linh mục người Pháp đã nhận xét: “[…] Dân chúng đàng ngồi thơng minh lịch sự và thuần hậu. Đem họ về với chúa Kitơ khơng là việc khĩ, và họ khơng gắn bĩ lắm với chùa chiền, cũng khơng nể trọng sư sãi của các tà thần lắm…”46. Vào đầu thế kỷ XX, sử gia Trần Trọng Kim cũng đề cập đến bản tính người Việt trong việc tiếp nhận các tơn giáo: “[…] Hay tin ma quỷ, sùng sự lễ bái nhưng khơng nhiệt tín tơn giáo nào cả…” [78, tr. 7]. Cĩ thể coi đây là nét độc đáo của tính cách người Việt trong quá trình cọ xát và tiếp biến văn hố ngoại lai.
Kết luận chương 3
Qua thống kê, khảo sát, chúng tơi thấy cĩ sự khác biệt lớn từ cơ cấu danh xưng, sự phân bố cho đến cơ cấu về giới của tồn hệ thống nhân vật Phật giáo trong truyện Việt Nam và truyện của quốc gia theo Phật giáo Theravada. Trong truyện cổ của các quốc gia theo dịng chữ Phạn ở Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Phật giáo Tiểu thừa xuất hiện một hệ thống nhân vật trong Phật điện khá quy củ, lớp lang, mang nặng đặc điểm mẫu gốc từ Phật giáo Ấn Độ cũng như cĩ sự pha trộn với Bà la mơn giáo và Hindu giáo. Hệ thống danh xưng nhân vật Phật giáo trong truyện Việt Nam hạn chế hơn, cĩ xu hướng dân gian hố rất rõ nét và thể hiện sự pha trộn giữa Phật giáo với đạo thờ ơng bà cũng như văn hố coi trọng quan hệ họ tộc huyết thống của dân tộc.
Phật điện Việt Nam dành vị trí cao cho nữ giới là một đặc điểm độc đáo so với những nước khác. Vấn đề khơng chỉ thể hiện trên bề mặt cơ cấu về giới mà cịn thể hiện ở đặc tính của nhân vật, cĩ nguồn gốc sâu xa từ trong quan niệm và cái nhìn về người phụ nữ được hình thành trong lịch sử.
Cơ cấu nhân vật Phật giáo trong truyện Việt Nam nghiêng về loại nhân vật nhà sư phạm tà hạnh, khơng giữ trịn chánh đạo, trong khi ở truyện cổ các nước theo Phật giáo Tiểu thừa, hiện tượng nhân vật người tu hành xuất hiện với tư cách tốt xuất hiện ở tần số cao hơn nhiều so với nhân vật người tu hành phạm tà hạnh. Điều đĩ hé lộ những nét khác biệt về đặc điểm đời sống văn hố Phật giáo cũng như vị trí và tầm quan trọng của tăng giới trong đời sống xã hội cũng như trong tình cảm của người dân Việt so với nhân dân các nước bạn. Hiện tượng này cĩ những nguyên nhân liên đới bắt nguồn từ trong quá trình lịch sử dân tộc, lịch sử nhà nước và lịch sử Phật giáo, từ vấn đề thĩi quen sinh hoạt, phong tục tập quán, nếp cảm, nếp nghĩ - vấn đề dân tộc tính,.v.v.…quy định cách thức tiếp nhận và cải biến văn hố ngoại lai, trong đĩ cĩ Phật giáo. Xu hướng này càng thể hiện đậm nét ở loại hình truyện cười.
Nhiều truyện của các nước theo đạo Phật Tiểu thừa miêu tả sinh hoạt tu tập khá tỉ mỉ, thể hiện tinh thần mộ đạo rất cao của nhân vật. Truyện của người Việt rất hiếm thấy sự miêu tả sinh hoạt tu tập
46 Dẫn theo Nguyễn Tấn Đắc [37, tr. 62]
một cách khá tỉ mỉ và sinh động, thể hiện chân tâm của người tu hành. Vấn đề này thể hiện những khía cạnh khá “nghịch chuẩn” và tương phản với xu hướng “hướng chuẩn” trong thái độ và động cơ tu hành của nhân dân các nước cùng khu vực.