Trong lễ hội Bun Pimày của người Lào, người ta ra sơng lấy cát đắp thành những ngọn tháp xung quanh cây đa cổ thụ để các nhà sư đến cầu kinh chúc phúc cho mọi người Phật tửở Myanma coi việc dâng cúng tượng Phật cũng là một việc tích tụ cơng đức Họ xây

Một phần của tài liệu TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Trang 91 - 92)

những quazaung, là những ngơi nhà để tượng Phật. Paỳataya là một phương thức chữa bệnh đặc biệt của người Miến xưa bằng cách tạo nặn các tượng Phật bằng đất sét hay giấy bồi để xua đuổi ốm đau…[25, tr. 84, 325, 366]

định, cĩ thể nĩi, ở nước ta, so với hoạt động xây chùa chiền, việc xây đền thờ được nhân dân quan tâm nhiều hơn và đã trở thành truyền thống do gắn liền với lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm trường kỳ của dân tộc. Vì vậy, mơ típ Lập đền thờ đặc biệt xuất hiện dày đặc ở thể loại truyền thuyết.

Truyện Bà Mảng và chiếc chuơng đồng của Lào cĩ nhiều điểm tương đồng với truyện Khổng Lồ đúc chuơng hay Sự tích trâu vàng hồ Tây của Việt Nam. Tuy nhiên, cách giải quyết vấn đề xoay quanh cái chuơng ở hai truyện rất khác nhau, phần nào thể hiện dân tộc tính: trong khi người Việt coi trọng quan hệ bang giao, sợ tiếng chuơng kéo vàng của các nước chạy về sẽ gây hiềm khích khơng đáng cĩ thì người Lào sợ lịng tham của con người gây ra tai họa nên ném cái chuơng quý xuống sơng.

Liên quan đến mơ típ Xây chùa đúc tượng, truyện Sự tích tượng Prơma trong chùa Nakor Ratay

của Campuchia xây dựng một cốt truyện rất giống với câu chuyện về một nhân vật huyền thoại nổi tiếng: Ơđip. Sám hối tội lỗi loạn luân của mình, Prơm cho xây trong lâu đài Nakor Batay một hầm mộ xung quanh cĩ bốn tượng Phật để chơn cất thi hài của mẹ mình. Nếu như ở huyền thoại Ơđip, cách giải quyết số phận nhân vật mang nặng ý nghĩa triết mỹ học Hy Lạp cổ sơ liên quan đến những vấn đề về tri thức, về ý nghĩa của mối liên hệ giữa đơi mắt với chiều sâu tri kiến của con người51 thì cách giải quyết chung cục nhân vật của một đất nước theo Phật giáo cĩ phần nhẹ nhàng hơn rất nhiều, đầy tinh thần hỷ xả, mà ở đĩ, xây chùa, đúc tượng được xem như một hình thức lập cơng đức, gột rửa tội lỗi đã qua.

4.1.4. Mơ típ Th lịng tt

Cĩ thể nĩi, hình ảnh nhân vật chính hiền lành, tốt bụng sẵn sàng giúp đỡ những người nghèo khổ hay những con vật bị nạn là một trong những hình ảnh thường gặp bậc nhất trong truyện cổ. Nĩ thể hiện một phẩm chất cốt lõi và quan trọng hàng đầu của con người, đĩ chính là tính người, tình người, lịng nhân từ, bản tính thiện nơi con người. Phật giáo với chủ tương từ bi bác ái vơ sai biệt đối với mọi chúng sinh đã hồ vào nguồn mạch nhân văn trong tâm thức nhân loại chảy xuyên suốt hành trình lịch sử của các quốc gia dân tộc, trong đĩ, đặc biệt in đậm dấu ấn trên chi lưu văn học-nghệ thuật ngay từ phía đầu nguồn. Do đĩ, mơ típ Thử lịng tốt, vốn là tài sản dân gian thuần tuý, được dễ dàng tiếp thu, bảo lưu và biến hố theo tinh thần Phật giáo gĩp phần cấu tạo nên nhĩm truyện khá đặc thù mà chúng ta đang tiến hành khảo sát.

Một phần của tài liệu TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)