NHÂN VẬT NGƯỜI XUẤT GIA TU HÀNH Đ ĨNG VAI TRỊ NGƯỜI ĐỠĐẦU TRỢ THỦ

Một phần của tài liệu TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Trang 72 - 74)

45 Trong 5 lượt nhân vật phạm tà hạnh thì cĩ 2 lượt nhân vật là “tà mạng ngoại đạo” thuộc phái tu khổ hạnh, bện tĩc, khơng thuộc tăng giới của Phật giáo.

NHÂN VẬT NGƯỜI XUẤT GIA TU HÀNH Đ ĨNG VAI TRỊ NGƯỜI ĐỠĐẦU TRỢ THỦ

CÁC NƯỚC KHÁC VIỆT NAM

17/121 truyện 4/53 truyện (Tỷ lệ 15%) (Tỷ lệ 8%)

Khảo sát mối quan hệ giữa nhân vật Phật giáo với nhân vật chính, chúng tơi thấy ở truyện của các dân tộc anh em nổi bật lên hình tượng nhân vật giữ chức năng trợ thủ, người đỡ đầu cho nhân vật chính. Điều này ít nhiều phản ánh vị trí đặc biệt quan trọng của tăng giới trong đời sống văn hố các dân tộc này. Theo thống kê, trong 35 truyện của các nước Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma cĩ xuất hiện nhân vật trợ thủ, người đỡ đầu, người tặng thì cĩ 17 truyện nhân vật trợ thủ là người tu hành như đạo sĩ, ẩn xĩ, nhà sư, pha-lư-xỉ,…Ro-thi-sen kiếp trước tích quả phước nên kiếp này được một tu sĩ cao cường nhận làm đệ tử (Chàng Ro-thi-sen). Một đạo sĩ râu tĩc bạc phơ bỗng nhiên xuất hiện giữa rừng tặng cho hai anh em Xơng, Sang mỗi đứa một thanh gươm thần vượt qua những khĩ khăn thử thách và trở thành người đứng đầu vương quốc (Hai vua lười). Pu được đạo sĩ (vốn là người cha mà chàng khơng biết mặt) tặng cho một nắm hạt quý về gieo trồng. Nhờ cơ duyên đưa đẩy, sau này chàng trở thành vua (Ơng vua dưa chuột). Vị sư trưởng thấy tướng mạo biết hai anh em mồ cơi cha mẹ sau này sẽ làm nên nghiệp lớn nên truyền hết các mơn sở trường và dặn dị thật kỹ những lời tiên tri trước khi họ hồn tục (Ơng vua đại đao). Thái tử Chậu Xu-tơn được một Phá-la-xỉ giúp đỡ để xuống thuỷ cung mượn lưỡi câu lấy bộ áo của nàng tiên út (Cơ gái chim cơng). Khung Phaen từ nhỏ đã được giáo huấn ở cửa Phật. Chàng lần lượt được hai vị cao tăng danh tiếng trang bị đủ mọi phẩm chất để trở thành một con người vĩ đại (Khung Charng Khung Phaen),… Cịn cĩ thể kể hàng loạt những truyện khác trong đĩ nhân vật Phật giáo luơn nâng đỡ những bước đi trên lộ trình tìm hạnh phúc của nhân vật chính như:

Truyền thuyết Thera Upakut vĩ đại, Than Kho, Chiếc chìa khố bạc, Cơng chúa sen vàng, Bốn tráng sĩ xứ Chămpa, Chuyện vượn khĩc chồng…

Trong khi đĩ, loại nhân vật dạng này ở truyện của Việt Nam hết sức khiêm tốn, chỉ cĩ 4 truyện nhân vật trợ thủ là nhà sư: Cha lỗđĩ, mẹ lá chùa, Man Nương, Sự tích đầm Nhất Dạ và bãi Tự Nhiên, Người con nuơi nhà chùa thành vua họ Lý. Tuy nhiên, tính chất người đỡ đầu ở các truyện này cũng hết sức mờ nhạt. Nhân vật chính thường là người cĩ xuất thân bất hạnh, phải nương nhờ cửa Phật sống qua ngày, hầu hạ các nhà sư. Trong khi nhân vật người đỡ đầu trong truyện của các nước Lào, Thái Lan, Myanma thường là thầy dạy võ nghệ, phép thuật cho nhân vật, giúp nhân vật chính vượt qua những khĩ khăn tưởng chừng như bế tắc. Điều này phải chăng bắt nguồn từ chỗ Phật giáo ở Việt Nam ít cĩ điều kiện phát triển mạnh mẽ và liên tục trong lịch sử, vì thế hình ảnh nhà sư chỉ một thời vang bĩng trong truyện cổ của các thời kỳ Phật giáo thịnh đạt nhất rồi tan lỗng và mờ nhạt hơn vào những thời đại tiếp sau? Thực tế sinh hoạt văn hố Phật giáo của người Việt từ sau thời đại Lý, Trần cho đến nay khơng tạo nên một vị trí cao và tầm quan trọng gần như tuyệt đối của tăng giới như ở các nước bạn cùng khu vực. Do đĩ, trong tâm thức cũng như tình cảm của người Việt Nam, hình ảnh các vị sư cũng khá mờ nhạt, một mặt nhân dân vẫn hết sức tơn kính đối với những vị tu hành đạo cao đức trọng nhưng mặt khác lại cĩ cái nhìn khá khắt khe đối với người phát nguyện gửi thân nơi cửa Phật khơng giữ trịn giới hạnh.

Ngồi các con số thống kê số lượng nhân vật người tu hành cĩ đạo hạnh so với số lượng nhân vật người tu hành phạm tà hạnh, cĩ thể tham khảo cách giải quyết chung cục của nhân vật nhà sư ở các Phật thoại: Sự tích con bìm bịp, Sự tích con nhái, Sự tích ơng bình vơi,…

Cần biết rằng, ngồi 17 truyện của các nước Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma cĩ xuất hiện nhân vật người tu hành giữ chức năng trợ thủ, cịn nhiều truyện khác nhân vật trợ thủ tuy xét về tên gọi khơng phải là nhân vật Phật giáo nhưng đĩng vai trị như là người đại diện cho cửa Phật, xét đốn cơng tâm, can thiệp kịp thời vào vấn đề quả phúc của các nhân vật khác tham gia vào câu chuyện theo quan niệm về tạo tác, quả báo của cửa Phật từ bi. Chẳng hạn nhân vật thần linh trong truyện Than Kho, thần sơng trong truyện Chàng Itipi, thần số mệnh trong truyện Sức mạnh của thần số mệnh, con rối mang hình hài ẩn sĩ trong truyện Bốn con rối, ơng già rách rưới trong truyện Cây sáo thần, bà lão bệnh tật trong truyện Nguồn gốc cây lúa và thần lúa,… Những nhân vật vừa nêu, xét về mặt chức năng, khơng khác gì đức Phật hay nhà ẩn sĩ. Điều này cho thấy sự hỗn dung, hồ kết giữa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian, với những tơn giáo tiền Phật. Trong khi Phật giáo với hình ảnh Đấng Thế Tơn, Bồ Tát, thần Indra, các ẩn sĩ, nhà sư...dần dà chiếm lĩnh niềm tin cũng như cảm tình của nhân dân lao động thì cả một hệ thống thần bản địa cĩ nguồn gốc xa xưa từ tín ngưỡng vật linh, tín ngưỡng thờ những vị thần tự nhiên và tín ngưỡng thờ tổ tiên vẫn giữ được sức sống bền bỉ trong tâm khảm nhân dân. Xét cho cùng, giáo lý của nhà Phật phù hợp với đạo lý ngàn đời của dân tộc nên tạo được sự hồ hợp nhẹ nhàng, êm đẹp như vậy.

Để bổ sung thêm cho những kết quả so sánh nĩi trên, chúng tơi xin trích một số thống kê khác cĩ liên quan chứng minh cho sự phản ảnh khá trung thực đời sống văn hố Phật giáo qua truyện cổ dân gian, cụ thể là vai trị, vị trí của người tu hành đặc biệt quan trọng trong xã hội ở các nước theo Phật giáo Tiểu thừa. Đơn cử: cĩ 30 truyện, trong đĩ, nhân vật chính tuy khơng phải là người chính thức xuất gia tu hành sống đời phạm hạnh (nhà sư) nhưng cũng là người đã qua tu học ở chùa, mến mộ Phật pháp. Vai trị của nhân vật nhà sư trong truyện cổ các nước được gián tiếp thể hiện qua những chi tiết nĩi về việc tu học của nhân vật chính. Trong khi đĩ, con số này ở truyện Việt Nam chỉ bằng một phần tư, tức chỉ cĩ khoảng 7 truyện.

Bảng 3.7. Nhân vật chính mến mộ Phật pháp

Một phần của tài liệu TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Trang 72 - 74)