Chúng tơi khơng cho rằng nhân dân mượn cái vỏ của thuyết luân hồi để chống lại thuyết luân hồi.

Một phần của tài liệu TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Trang 45 - 48)

hiện cụ thể của những ảnh hưởng này và mức độ của nĩ. Tuy nhiên, chúng tơi khơng quan niệm rằng nhất thiết phải căn cứ trên sự giống nhau về bản chất trong quan niệm của nhân dân và quan niệm của Phật giáo về vấn đề luân hồi để nhìn nhận vấn đề này.

Cĩ thể thấy yếu tố luân hồi trong truyện Tấm Cám, Con rùa lớnNeang Kantoc chỉ được nghệ dân gian thể hiện ở tinh thần chung, chỉ giữ lại một phần của cơng thức luân hồi Phật giáo: đĩ là sự

chấm dứt hình thức tồn tại này để chuyển sang một hình thức tồn tại khác. Ở đây, ngồi sự chi phối của yếu tố vật linh nguyên thuỷ, đặc biệt là quan niệm về sự tồn tại và hiển linh của linh hồn con người, nhân dân lao động cịn thổi vào đĩ một niềm tin bất diệt vào sự thiêng liêng của sự sống con người và sự trường tồn của cơng lý, lẽ phải, về vấn đề thiện thắng ác của đạo người và đạo trời. Chính sự hồ trộn nhiều niềm tin vừa mang màu sắc tín ngưỡng vừa mang màu sắc đạo đức thế tục như thế, sự tái sinh của nhân vật được khốc cho một hình thức vừa gần gũi vừa xa lạ với vấn đề tái sinh của nhà Phật. Dường như dịng nhựa sống thiêng liêng lưu chuyển mạnh mẽ giúp nhân vật vượt qua những chặng đời nhiều tai ương do cái ác, cái xấu gây ra. Đĩ vừa là một phần thưởng, vừa là một sự tiếp sức thần kỳ để nhân dân thể hiện lý tưởng của mình: nhân vật lý tưởng trong truyện cổ mãi mãi sẽ là người đi đến cái đích của hạnh phúc.

Chúng tơi ủng hộ cách nghĩ của tác giả cuốn Việt Nam-Đơng Nam Á ngơn ngữ và văn hố khi cho rằng “[…] Dù cịn tín ngưỡng vật linh luận, dù cĩ chịu ảnh hưởng của Phật giáo, thì chất thần kỳ, chất tâm linh ở đây cũng đã mờ nhạt hơn làm cho các vật thiêng, người thiêng đã mang đậm tính chất thẩm mỹ và ý nghĩa xã hội, nĩi lên sức sống mãnh liệt và bất diệt của dân tộc Việt Nam.” [31, tr. 798]. Tác giả thể hiện một cách nhìn khách quan và cĩ chiều sâu khi cho rằng “câu chuyện tiếp xúc văn hố cịn sâu sắc và phức tạp hơn nhiều” khơng thể chỉ dựa vào hiện tượng cây bồ đề chưa được phân hố mà vội kết luận yếu tố Phật giáo ở truyện của Lào thể hiện sâu đậm hơn truyện của người Việt. Xét cho cùng, trong quá trình tiếp biến văn hố, như một đặc điểm mang tính quy luật, nhân dân luơn cĩ xu hướng: tước bỏ nhiều yếu tố đặc trưng của vũ trụ quan của văn hố ngoại lai, chỉ giữ lại khái niệm đơn giản nhất và cĩ ý nghĩa phù hợp nhất với vũ trụ quan và quan niệm đạo đức của mình.

Thực chất, yếu tố Phật giáo trong truyện cổ các quốc gia như Lào, Thái, Campuchia sâu đậm hơn ở truyện cổ của Việt Nam là điều cĩ cơ sở. Đạo Phật được các dân tộc anh em tiếp nhận một cách tự nhiên và cĩ ảnh hưởng lớn lao cả trong đời sống của người dân cũng như thiết chế nhà nước và được xem là quốc giáo, khơng cĩ tình trạng đối lập giữa văn hố dân gian và văn hố kẻ thống trị ngoại bang. Quá trình tiếp biến và gìn giữ những tinh hoa của Phật giáo ở người Việt ít cĩ những điều kiện thuận lợi như ở các nước theo đạo Phật Tiểu thừa. Ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn hố các quốc gia theo đạo Phật Theravada nĩi chung và truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo ở các nước này nĩi riêng là thuận chiều hơn ở Việt Nam.

2.3.1.4. V chung cc ca nhân vt ác

Bảng 2.4. Chung cục của nhân vật ác trong típ truyện Tấm Cám

CHUNG CỤC CỦA NHÂN VẬT ÁC

CAMPUCHIA THÁI LAN LÀO MYANMA VIỆT NAM

Neang Kantoc Con vàng Nàng rùa vàng Con rùa ln Tm Cám Chong Angkaat bỏ trốn - Ai bị giết bằng thuốc độc và bị làm thịt - Vợ chồng người đánh cáăn thịt con, bỏ trốn vào rừng,

được vua tha thứ và

đĩn về cung nuơi dưỡng - Chăn Thi bị giết và bị làm mắm - Hai vợ chồng trở thành ăn mày, ăn thịt con, và bị lơi xuống địa ngục - Con gái mụ dì ghẻ bị thanh kiếm chém rơi đầu và bị làm mắm - Hai vợ chồng ăn thịt con, mụ dì ghẻ bị chồng đánh một trận nên thân - Cám bị giết bằng nước sơi và bị làm mắm - Mụ dì ghẻ lăn ra chết khi biết mình ăn thịt con

Quan niệm quả báo thể hiện hầu khắp các truyện thuộc típ truyện Tấm Cám và khơng riêng gì típ truyện này. Cĩ thể nĩi, tinh thần nhân bản, tính người mang ý nghĩa phổ quát là mảnh đất tốt nuơi dưỡng cây đời và cây đạo. Đây là chỗ giao thoa mạnh mẽ nhất của đạo Phật với đạo lý dân gian đồng thời là một điểm tựa gần nhất nhưng cũng mơ hồ nhất khi nhận diện, xác định yếu tố Phật giáo trong truyện cổ.

Trong số những truyện khảo sát thì truyện Con cá vàng của Thái Lan và truyện Nàng rùa vàng

của Lào cĩ cách giải quyết chung cục nhân vật ác mang màu sắc Phật giáo cụ thể hơn cả.Ở truyện Con cá vàng, cách khu xử của nhà vua sao khi nghe thuyết pháp thấm đượm tinh thần hỷ xả, hiếu thân và làm việc tích cơng đức của nhà Phật. Tha tội chết cho kẻ độc ác đã là một việc khĩ. Đĩn về hồng cung cho hưởng vinh hoa phú quý, phụng dưỡng trơng nom lại càng khĩ. Chung cục “hai tầng bậc” này đã thể hiện thành cơng sự thấm nhuần Phật pháp của nhân dân Thái Lan. Chung cục này nhắc nhớ đến lời kết truyện Hai con thằn lằn quái ác: “Từ đĩ, dân tộc Thái được coi là một dân tộc hồ bình, tốt nhịn hơn những dân tộc khác.” [109, tr. 274]. Ý hướng dân tộc tính thể hiện khá rõ trong sự lựa chọn cách sắp đặt những tình huống truyện cũng như cách giải quyết số phận của nhân vật. Cũng cần thấy rằng ở phần kết thúc truyện Con cá vàng của Thái Lan, nhân dân vẫn để cho đứa em cùng cha khác mẹ với Chăn Tha bị trừng phạt thích đáng mà khơng để cho bất cứ một sự can thiệp nào theo chiều hướng gia giảm cĩ cơ hội xuất hiện. Dân gian dù sao cũng cĩ cái lý rất riêng của mình.

Truyện Nàng rùa vàng của Lào cĩ tính chất răn đe mang đậm màu sắc Phật giáo. Chi tiết miêu tả sự khánh kiệt của gia đình, sự xác xơ, tàn tạ và trở thành ăn xin của hai vợ chồng độc ác thể hiện

quan niệm quả báo nhãn tiền (hiện báo)32 rất rõ. Cũng như cách giải quyết “hai tầng bậc” ở truyện Con cá vàng của Thái Lan, hai vợ chồng ăn mày tiếp tục bị tai hoạ thứ hai: trên đường đến hồng cung xin sự thương xĩt của Chăntha đã bị đất dưới chân sụp lơi xuống địa ngục. Tước đoạt mạng sống dường như là hình thức cao nhất của sự trừng phạt trong truyện cổ. Nhưng bị lơi xuống địa ngục cịn mở ra một khơng gian trừng phạt mới đang chờ đĩn những kẻ độc ác. Địa ngục, theo cách hình dung của dân gian là nơi rùng rợn nhất đối với những kẻ lúc sống làm nhiều điều phản luân hại lý, độc ác, gian tham, bất nhân, bội nghĩa,…mà hình ảnh người mẹ của Mục Kiền Liên là một minh chứng điển hình. Ý nghĩa răn đe của truyện, vì thế, được nhân đơi.

Lối kết thúc này rất quen thuộc trong Bổn sinh kinh (Jataka). Ở chuyện tiền thân số 358, vua Brahmadatta độc ác cắt chân tay đứa con sơ sinh nên đã nhận lãnh một kết cục bi thảm. Đất dưới chân vua nứt ra và vua bị chơn sống [130, tr. 126-130]. Ơng vua độc ác, hung bạo, hành hạ dã man một vị sư nên đã bị đất dưới chân nứt ra, kéo xuống địa ngục giữa lúc ngọn lửa A Tỳ vọt lên (chuyện tiền thân số 313) [131, tr. 146-152]…

Người Myanma cĩ sự lựa chọn cách kết thúc nhẹ nhàng hơn những dân tộc khác rất nhiều. Điều này thể hiện ở cả hai sự trừng phạt: sự trừng phạt người em cùng cha khác mẹ với cơ Bé và sự trừng phạt mụ dì ghẻ độc ác. Nếu như hầu khắp các dân tộc anh em đưa ra một hình phạt thảm khốc được thực hiện trực tiếp từ người đại diện cho uy quyền (nhà vua) hoặc do chính nhân vật thiện thực hiện, thì người Myanma cĩ cách giải quyết gián tiếp hơn, thể hiện sự giảm nhẹ tính chất “dã man” đi rất nhiều. Hình phạt đấu kiếm là do nhân vật ác đề xuất. Thanh kiếm gỗ trao tay nhân vật thiện cũng do chính nhân vật ác sắp đặt. Lưỡi kiếm gỗ tự thân bay đến chém rơi đầu cơ em gái cùng cha khác mẹ khơng hề là chủ ý của nhân vật thiện - cơ Bé. Nhân vật chính trong truyện này thể hiện đúng bản chất vai trị chức năng của nhân vật thiện của truyện cổ tích33. Cơ Bé tỏ ra vơ tư, khơng kêu khĩ, kể khổ, khơng tự tay trừng trị đứa em gái nham hiểm. Tương tự, cách giải quyết số phận của hai vợ chồng độc ác cũng thể hiện sự gia giảm rất nhiều tính chất thảm kịch, hơn nữa, cịn pha chút hĩm hỉnh, khơi hài. Khi phát hiện cái đầu lâu cùng với mớ tĩc của con gái, mụ vợ hét tống lên và bị người chồng đánh cho một trận nên thân vì nghĩ mụ nĩi nhảm. Hết sức trùng hợp khi quan sát những minh chứng tính cách dân tộc, hay những thang bậc giá trị văn hố dân tộc, mà Nguyễn Tấn Đắc đưa ra về trường hợp Myanma trong cơng trình nghiên cứu văn hố Đơng Nam Á. Trong 5 thang bậc giá trị của văn hố nước này thì cĩ hai thang bật sau: (1) thái độ nhúng nhường dễ tính, (2) khơng muốn gây khĩ khăn hay làm tổn thương người khác [37, tr. 251]. Rõ ràng, cách giải quyết chung cục nhân vật ác ở truyện Con rùa lớn là một hiện tượng hiếm thấy ở những truyện cùng típ ở Đơng Nam Á. Điều đĩ, một lần nữa thể hiện phần nào tính cách dân tộc của người dân xứ Chùa Vàng. Khơng riêng trường hợp Tấm Cám, rất nhiều câu chuyện của dân tộc Myanma dẫn chứng cho tính cách hồn nhiên, chuộng sự nhẹ nhàng thâm

Một phần của tài liệu TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)