Truyện này khơng cĩ mơ típ Tái sinh-hố kiếp

Một phần của tài liệu TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Trang 85 - 86)

48 Cĩ thể thấy một hiện tượng điển hình về vị trí của Đạo giáo và Phật giáo trong quan niệm dân gian. Tâm thức nhân dân khơng phân biệt Phật giáo và đạo giáo, thậm chí họ khơng biết Đạo giáo là gì. Cĩ việc gì hệ trọng họ cầu cứu ở Trời Phật. Đối với họ, Trời, Phật biệt Phật giáo và đạo giáo, thậm chí họ khơng biết Đạo giáo là gì. Cĩ việc gì hệ trọng họ cầu cứu ở Trời Phật. Đối với họ, Trời, Phật tuy hai mà một. Chính vì thế, truyện Phật bà chùa Hương, cĩ đoạn được nhân dân kể như sau: “Thượng đế sắc phong đức chúa Ba là

Đại từĐại bi cứu khổ cứu nạn linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát, ban tặng tồ báu hoa sen, trao phĩ vĩnh viễn làm chủđạo tràng núi Phổ Đà biển Nam Hải.” [120, tr.95].

dung quan trọng của truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo. Qua thống kê, chúng tơi nhận thấy tần số xuất hiện mơ típ Quy thiện ở truyện của người Việt Nam và các dân tộc anh em khơng cĩ sự chênh lệch lớn: Việt Nam cĩ 8/53 truyện, các nước khác cĩ 12/121 truyện. Nhìn chung, tỷ lệ truyện cĩ mơ típ này dao động trong khoảng 10% - 17%. Cĩ thể mơ tả mơ típ này như sau:

Nhân vật đang trong vịng tội lỗi hay bị sự vơ minh che lấp trí sáng suốt duyên xuất hiện nhân vật chứng ngộ, đoạn tuyệt tội lỗi, lấy lại trí sáng suốt.

Theo đĩ, cĩ thể hình dung mơ típ Quy thiện qua sơ đồ:

Sơđồ 4.3. Mơ típ Quy thiện

người đang

người cải tà vướng vịng

Cĩ thể nĩi, đây là một trong những mơ típ thể hiện tính chất tơn giáo rõ nhất và thường đĩng vai trị điểm nhấn cho việc thể hiện tư tưởng Phật giáo. Nếu như gần đây, giới nghiên cứu, phê bình văn học hay đề cập đến tính “giải thiêng” của khuynh hướng sáng tác hiện đại trên con đường quay về với những mơ típ của mảnh đất văn học dân gian, đặc biệt là ở những huyền thoại và truyện cổ, thì những mơ típ dạng này, trong truyện cổ dân gian mang màu sắc tơn giáo nĩi chung và truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo nĩi riêng, thể hiện tính chất “khử tục” (chúng tơi tạm sử dụng cách gọi này) khá đậm đặc. Nhằm mục đích khẳng định chân lý của Phật giáo, nghệ nhân dân gian thường lái diễn biến sự việc của câu chuyện tạo nên sự thay đổi đột ngột bản chất nhân vật, làm cho nĩ “đào thốt” khỏi sự kiềm toả của quy luật thơng thường của sự phát triển tâm lý và tính cách. Tướng cướp Angkuliman (truyện Kamanit) cĩ ân ốn với Satakien, trên đường lần theo dấu vết, định giết chết kẻ thù thì gặp đức Phật, được đức Phật nhiếp phục, từ bỏ ý đồ trả thù, trở thành một tu sĩ. Con cọp (truyện

Con cọp và con két) vì nghĩ kiếp trước mình vốn là một thầy tu mắc đoạ, khơng muốn tạo thêm chướng nghiệp nên đã từ bỏ ngay ý định xé xác gã lang thang để trả thù cho bạn két của nĩ. Triệu phú Mikkiarak (truyện Nàng Visakha) vốn là một người bất kể Phật pháp, coi thường tăng giới, được nghe giảng pháp đã trở nên kính ngưỡng đức Phật Thích Ca, thấm nhuần giáo lý, quy y đầu Phật. Bác đồ tể (truyện Sự tích cây huyết dụ) thấy con heo định giết thịt đẻ năm heo con bỗng nhiên sám hối tội lỗi sát sinh trước nay, quỳ trước Phật xin giải nghệ. Cảm động trước câu chuyện trả nghĩa của con ngựa, mười tám tên cướp (truyện Sự tích mười tám ơng Phật La hán) bỏ hết hung khí, thề đoạn tuyệt nghề đạo tặc,... Về hiện tượng này, nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi từng bộc lộ cái nhìn độc đáo khi nhận

Một phần của tài liệu TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MÀU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Trang 85 - 86)