Phần kết luận

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ở nước ta (Trang 71 - 73)

Đất đai có vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Quản lý chặt chẽ đất đai, hớng việc sử dụng đất đai vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc là đòi hỏi khách quan.

Trong điều kiện ngày nay, đất đai đang tham gia tích cực vào mọi hoạt động đời sống xã hội song nó là vấn đề hết sức “nhạy cảm” đặc biệt là trong cơ chế thị trờng gây nên những bức xúc cho xã hội. Trong những biến động gây nên bức xúc, một phần là do thiếu sót của công tác quản lý vì vậy cần tăng cờng hiệu quả hoạt động công tác quản lý Nhà nớc về đất đai. Để tăng cờng quản lý đất đai cần tập trung nghiên cứu, xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính hoàn chỉnh bởi nó là tài liệu đầu tiên cũng là tài liệu cuối cùng trong công tác quản lý đất đai. Nhìn vào hồ sơ địa chính ta biết đợc toàn bộ thông tin về đất đai từ đó có thể giải quyết những “bức xúc” hiện nay. Song công tác hồ sơ địa chính là công tác phức tạp để hoàn thành nó thì phải sử dụng các biện pháp tổng hợp, cần đợc sự quan tâm của Chính phủ cũng nh các cấp các ngành. Có nh vậy quản lý đất đai mới có hiệu quả, mới phát huy tiềm lực đất đai, mới góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Mục lục

A. Lời nói đầu ...1

B. Nội dung ...3

Phần I: Cơ sở lí luận của công tác lập và ...3

quản lý hồ sơ địa chính...3

I. Khái quát về công tác quản lý Nhà nớc về đất đai...3

1. Vai trò đất đai trong phát triển kinh tế – xã hội...3

1.1. Vai trò đất đai trong sản xuất, đời sống...3

1.2. Vai trò đất đai trong sự nghiệp phát triển đất nớc ...4

2. Quan hệ đất đai trong lịch sử Việt Nam...6

2.1) Thời kỳ đầu lập nớc ...7

2.2) Thời kỳ phong kiến ...7

2.3) Chế độ thực dân phong kiến (thời Pháp thuộc 1883-1945)...8

2.4) Chính sách đất đai ở miền Nam thời kỳ Mỹ Nguỵ (1954-1975)...8

2.5) Quan hệ đất đai ở nớc ta từ sau cách mạng tháng 8/ 1945...9

3)Nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai...10

3.1) Điều tra, khảo sát, đo đạc đánh giá và phân hạng đất...11

3.2) Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất...12

3.3) Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đó...12

3.4) Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất...13

2.5) Đăng kí đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...15

2.6) Thanh tra việc chấp hành các chế độ thể lệ về quản lý sử dụng đất.. .17

2.7) Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai...17

II. Sự cần thiết phải xây dựng hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai...19

1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm hồ sơ địa chính...19

2. Yêu cầu, phân cấp lập và quản lý hồ sơ địa chính...24

3. Vai trò của việc xác lập hồ sơ địa chính(xây dựng hồ sơ địa chính là yêu cầu khách quan)...26

4. Nội dung hồ sơ địa chính...30

4.1) Bản đồ địa chính ...30

4.2) Sổ địa chính...32

4.3)Sổ mục kê...33

4.4) Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...34

4.5) Sổ theo dõi biến động đất đai...35

4.6) Những giấy tờ đợc hình thành trong qúa trình đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...35

Phần II : Thực trạng công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính ở n-

ớc ta...38

I. Thực trạng công tác lập hồ sơ địa chính qua các thời kỳ...39

1. Công tác lập hồ sơ địa chính ỏ Việt Nam trớc năm 1945...39

2. Công tác lập hồ sơ địa chính ở miền Nam Việt Nam từ năm 1954-1975. .40 3. Công tác lập hồ sơ địa chính chế độ dân chủ cộng hoà...41

4. Đánh giá tình hình hồ sơ địa chính hiện nay...43

II. Đánh giá công tác lập hồ sơ địa chính của thành phố Hà Nội...46

1 Tình hình chung về công tác quản lý đất đai nói chhung và công tác lập hồ sơ địa chính nói riêng của thành phố Hà Nội...46

2. Công tác thí điểm về hồ sơ địa chính của thành phố Hà Nội...51

2.1. Mục đích, ý nghĩa, tác dụng của công tác lập hồ sơ địa chính...51

2.2) Tình hình thực hiện ...52

2.3. Đáng giá công tác thí điểm lập hồ sơ địa chính...56

Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ...59

I. Phơng hớng, nhiệm vụ công tác quản lý đất đai nói chung và công tác hồ sơ địa chính nói riêng...59

1. Tăng cờng pháp chế trong quản lý Nhà nớc về đất đai ...61

2. Thúc đẩy việc hình thành và quản lý chặt chẽ thị trờng bất động sản...62

3. Tăng cờng thanh tra đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo của dân về đất đai. ...62

4. Tổ chức đổi mới bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai theo hớng tinh giảm. gọn nhẹ và thực hiện cải cách hành chính...62

5. Xúc tiến công tác đo vẽ bản đồ, hoàn thành công tác đăng ký đất đai , lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...63

II. Một số giải pháp hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ...64

1. Giải pháp vĩ mô...65

2. Cải cách và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý đất đai...66

3. Kế hoạch triển khai và đầu t đo vẽ bản đồ và lập hồ sơ địa chính...67

4. Giải pháp về công nghệ thành lập bản đồ địa chính...68

5. Quản lý, cập nhật, chỉnh lý biến động bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính. ...68

6. Kinh phí và cán bộ...68

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ở nước ta (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w