Công tác lập hồ sơđịa chín hở miền Nam Việt Nam từ năm 1954-1975

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ở nước ta (Trang 40 - 43)

I. Thực trạng công tác lập hồ sơđịa chính qua các thời kỳ

2.Công tác lập hồ sơđịa chín hở miền Nam Việt Nam từ năm 1954-1975

1975

Dới thời này kế thừa và tồn tại 3 chế độ quản thủ điền địa trớc đây.

- Tân chế độ điền thổ: Theo sắc lệnh 1925 chế độ điền thổ đợc đánh giá là chắt chẽ và có hiệu quả nhất thời Pháp thuộc. Hệ thống hồ sơ thiết lập theo chế độ này gồm: bản đồ giải thửa, sổ điền thổ ghi rõ diện tích, nơi toạ lạc, giáp ranh, biến động tăng, giảm, tên chủ sở hữu, sổ mục lục lập theo tên chủ ghi số hiệu tất cả các thửa đất của mỗi chủ.

Toàn bộ tài liệu trên lập thành hai bộ lu tại ty điền địa và xã sở tạ. Chủ sở hữu mỗi lô đất đợc cấp một bằng khoán điền thổ.

- Chế độ quản thủ điền địa.

Theo chế độ này phơng pháp đo đạc rất đơn giản, các xã có thể tự đo vẽ lợc đồ kết thúc hồ sơ gồm: sổ điền bộ lập theo thứ tự thửa, mỗi trang sổ lập 5 thửa; sổ

điền chủ lập theo chủ sở hữu, mỗi chủ một trang; sổ mục lục tên chủ để tra cứu. Hồ sơ cũng lập thành hai bộ lu tại Ty địa chính và xã sở tại.

Đánh giá chung về các hệ thống hồ sơ địa chính của các chế độ trớc.

Qua việc thực hiện công tác lập hồ sơ địa chính của các chế độ trớc ta có thể rút ra một số kết luận sau:

+ Bất kỳ một chế độ xã hội nào, công tác hồ sơ địa chính đều hết sức cần thiết và bức bách. Và công tác này trong thời kỳ trớc mục đích chủ yếu là nắm chắc tình hình sử dụng đất phục vụ cho việc tính thuế và tạo cơ sở pháp lý bảo đảm quyền lợi cho chủ sở hữu.

+ Tuỳ từng điều kiện hoàn cảnh lịch sử mà áp dụng nhiều chế độ quản lý và sử dụng nhiều loại hồ sơ khác nhau để phục vụ mục tiêUBND từng thời kỳ đồng thời xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính thống nhất. Qua các thời kỳ này ta thấy rằng công tác hồ sơ địa chính luôn đợc chú trọng xác định quyền sở hữu của yêu cầu pháp lý hồ sơ ngày càng chặt chẽ.

+Trong chế độ cũ có nhiều chủng loại hồ sơ và xu hớng chung là hệ thống hồ sơ ngày càng nhiều tài liệu. Điều đó chứng tỏ lịch sử sử dụng đất phức tạp và tình trạng ngày càng sử dụng đất mang mún ở Việt Nam.

3. Công tác lập hồ sơ địa chính chế độ dân chủ cộng hoà.

-Sau Cách mạng tháng 8/1945- 1979.

Sau cải cách ruộng đất, chính quyền Cách mạng tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân nghèo, tiếp đó là phong trào làm ăn tập thể ruộng đất tập trung vào các xã. Do điều kiện thiều thốn chiến tranh kéo dài hệ thống hồ sơ chế độ cũ để lại không đợc chỉnh lý và không sử dụng đợc. Trong thời gian này Nhà nớc ch- a có một văn bản pháp lý nào làm cơ sở cho công tác đăng ký đất đai lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hệ thống tài liệu đất đai chủ yếu là bản đồ giải thửa đo đạc thủ công bằng thớc dây, bàn đạp cải tiến và sổ mục kê kiêm thống kê ruộng đất. Trong đó thông tin về tên chủ sử dụng và tên ngời sử dụng đất trên sổ sách chỉ phản ánh theo hiện trạng không truy cứu đến cơ sở pháp lý và lịch sử sử dụng đất. Nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn này là tổ chức cuộc thanh tra về đất để Nhà nớc quản lý chặt chẽ diện tích đất đai phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp, xây dựng các hợp tác xã.

-Từ năm 1980 đến sau khi có Luật đất đai năm 1988.

Sau khi Hiến pháp 1980 ra đời quy định hình thức sở hữUBND đất đai Nhà nớc quan tâm tới công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngày 1/7/1980 Chính Phủ có quyết định 201/CP về công tác quản lý đất đai

trong cả nớc, Chỉ thị 299/TTG ngày 10/11/1980. Thực hiện yêUBND cầu này Tổng Cục quản lý ruộng đất ban hành văn bản đầu tiên quy định: thủ đăng ký thống kê ruộng đất theo quy định 56/ĐKTK ngày 5/11/1981,các tài liệu hệ thống hồ sơ theo QĐ56/ĐKTK gồm:

+ Biên bản xác định ranh giới hành chính + Sổ dã ngoại

+ Biên bản và kết quả chi tiết đo đạc ngoài đất, trong phòng. + Phiếu thửa, đơn đăng ký quyền sử dụng đất

+ Bản kê khai ruộng đất của tập thể

+ Bản tổng hợp các trờng hợp sử dụng đất không hợp lý + Sổ đăng ký ruộng đất cho tập thể, cá nhân

+Sổ mục kê

+ Biểu tổng hợp diện tích

+ Bản thống kê diện tích ruộng đất

+ Mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Biên bản thông báo công khai hồ sơ đăng ký.

Việc ban hành các văn bản này đã tạo cơ sở pháp lý cho việc đăng ký đất đai, lập hệ thống hồ sơ. Tuy nhiên, trong thực hiện công tác đăng ký đất đai còn tồn tại nhiều vớng mắc cha giải quyết đợc: do chất lợng hệ thống hồ sơ thiết lập theo Chỉ thị 299/TTG còn nhiều tồn tại, hệ thống chính sách đất đai đang trong qúa trình đổi mới.Hơn nữa, trong thời kỳ này, tất cả các địa phơng đều tích cực h- ởng ứng thực hiện cải cách ruộng đất theo Chỉ thị 100-CT/TW đã tạo ra sự thay đổi lớn về hiện trạng đất đai. Vậy mà chủ trơng này vẫn cha thể chế hoá bằng pháp luật gây khó khăn cho việc triển khai đăng ký đất đai. Do vậy, công tác triển khai cấp giấy chứng nhận tại các địa phơng thực hiện chậm. Đến hết năm 1993 cả nớc mới cấp giấy chứng nhận cho khoảng 1600.000 hộ nông dân ở khoảng 1500 xã tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long. Do chính sách đất đai cha ổn định, nhiều địa phơng(14 tỉnh) đã thực hiện cấp giấy chứng nhận tạm thời (theo mẫu quy định của tỉnh); cuối năm 1993 đã cấp khoảng 911000 giấy chứng nhận loại này và tính đến thời điểm ngừng cấp giấy chứng nhận tạm thời này tức là giữa năm 1995 thì tổng số giấy chứng nhận tạm là1050000 giấy.

_- Sau khi có Luật đất đai năm 1993. Sự ra đời của Luật đất đai năm 1993 đã tạo ra những thay đổi lớn trong công tác quản lý và sử dụng đất đai ví dụ nh: ruộng đất đợc giao ổn định lâu dài cho các hộ gia đình, cá nhân; đất đai có giá trị; ngời sử dụng đất đợc hởng các quyền chuyển đổi, chuyển nhợng,cho thuê, thừa

kế và thế chấp quyền sử dụng đất…Với những thay đổi đó công tác đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày càng trở lên bức bách. Do vậy các cấp chính quyền, các địa phơng phải coi trọng, tập trung chỉ đạo công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính.

Để phù hợp với việc sửa đổi Luật đất đai Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản quy định làm cơ sở pháp lý cho việc tổ chức triển khai và đẩy mạnh hoàn thành sớm công tác đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính.

- - Công văn 434/CV_ĐC tháng 7/1993 của Tổng Cục địa chính ban hành tạm thời mẫu sổ sách hồ sơ địa chính thay thế cho mẫu quy định tại Quyết định số 56/ ĐKTK năm 1881. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quyết định 499/QĐ_ĐC ngày 27/7/1995 của Tổng Cục địa chính quy định các mẫu sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ theo dõi biến động đất đai

- Thông t 346/1998/TT- TCĐC ngày 16/3/1998 của Tổng Cục địa chính hớng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Thông t 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng Cục địa chính hớng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.Đây là văn bản mới nhất hớng dẫn công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính.Công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính thực hiện theo văn bản này quy định rất cụ thể tại Mục II của Thông t 1990 bao gồm:

1 Hồ sơ địa chính 2 Lập hồ sơđịa chính

3 Phân cấp quản lý hồ sơ địa chính 4 Chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính .

Ngoài ra còn quy định rất cụ thể các mẫu sổ sách cũng các mẫu tài liệu liên quan,

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ở nước ta (Trang 40 - 43)