0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Tình hình thực hiện

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Ở NƯỚC TA (Trang 52 -56 )

II. Đánh giá công tác lập hồ sơđịa chính của thành phố Hà Nội

2. Công tác thí điểm về hồ sơđịa chính của thành phố Hà Nội

2.2) Tình hình thực hiện

Để đáp ứng yêUBND cầu quản lý đất đai nói chung cũng nh phát huy lợi ích do công tác hồ sơ địa chính mang lại, thì công tác hồ sơ địa chính đợc sự chỉ đạo và hớng dẫn của các văn bản :

Thông t số 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30 tháng 11 năm 2001 hớng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã quy định cụ thể công tác tổ chức thực hiện nh sau:

-Kế hoạch thực hiện

+ Từ 1/6/2002-26/6/2002: Sở địa chính Nhà đất chuẩn bị toàn bộ mẫu sổ mục kê, sổ địa chính , sổ cấp Giấy chứng nhận, sổ theo dõi biến động đất đai cho các phờng, xã, thị trấn, quận, huyện.

+ Từ 10/6/2002-30/6/2002: Tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho các quận, huyện.

+ Từ 1/7/2002-30/7/2002: Các phờng, xã, thị trấn lập sổ mục kê, sổ địa chính theo hồ sơ đã kê khai đăng ký và cấp Giấy chứng nhận .

+ Từ 1/8/2002-15/8/2002: Các quận , huyện kiểm tra kết quả thực hiện . + Từ năm15/8/2002-30/8/2002: Giám đốc Sở địa chính nhà đất, Chủ tịch UBND các quận, huyện, phờng, xã kí duyệt hồ sơ địa chính

+Từ1/9/2002-30/9/2002: Tổ chức bàn giao hồ sơ địa chính để quản lý sử dụng .

-Kinh phí thực hiện :

+Sở địa chính Nhà đất có trách nhiệm mua sắm các loại sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp Giấy chứng nhận, sổ theo dõi biến động đất đai, kinh phí tập huấn cho các quận, huyện.

+ Các quận, huyện có trách nhiệm bố trí từ nguồn ngân sách của quận, huyện cho các xã, phờng, thị trấn để lập hồ sơ, sổ sách, kinh phí hớng dẫn và kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm theo quy định .

Sở địa chính Nhà đất sẽ cung cấp đầy đủ các loại sổ địa chính, sổ mục kê, sổ theo dõi biến động đất đai và sổ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các quận, huyện và xã, phờng, thị trấn; hớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ, cách lập, quản lý, lu trữ và chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính, giải quyết những vớng mắc trong quá trình thực hiện. Để thực hiện tốt công tác trên thì trong quá trình thực hiện phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Thực hiện đúng Luật đất đai, tuân theo chủ trơng chính sách, các quy trình, quy phạm và chỉ đạo của Tổng Cục địa chính. Cần tuân thủ từng bớc theo đúng hớng dẫn của Sở địa chính Nhà đất trong quá trình thực hiện công tác nếu có vớng mắc cần báo cáo và đề xuất về bên chỉ đạo thực hiện .

- Phải đảm bảo tính khoa học, pháp lý, phải tập trung chỉ đạo hoàn thành sớm, dứt điểm từng nội dung bảo đảm làm theo đúng kế hoạch đã xây dựng.

- Trong quá trình thực hiện phải áp dụng quy trình công nghệ vào thành lập bản đồ số, đăng ký đất đai, chỉnh lý biến động trên bản đồ và hồ sơ địa chính . Đồng thời áp dụng cải cách thủ tục hành chính vào thực hiện công tác này.

- Thực hiện công tác này đòi hỏi các cán bộ địa chính các cấp cần phải đợc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Trong thực tế công tác chỉnh lý bản đồ, lập hồ sơ địa chính đợc thể hiện cụ thể nh sau:

-Kết quả thực hiện 6 tháng đầu năm 2003 về công tác lập hồ sơ địa chính + Đã chuẩn bị đầy đủ mẫu sổ các loại cho 118 xã, 102 phờng và 8 thị trấn và 12 quận, huyện.

+Chỉ đạo các quận, huyện cho 2 phờng, xã, thị trấn để triển khai làm điểm, sau đó tổ chức đại trà .

+ Ước 6 tháng đầu năm: lập hồ sơ địa chính tại 12 phờng, xã, thị trấn điểm. Đến cuối năm 2003 thì thực hiện công tác hồ sơ địa chính là rút xuống thực hiện thí điểm lập hồ sơ địa chính tại 12 phờng, xã, thị trấn đó là:

1- Phờng Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm 2- Phờng Xuân La, Quận Tây Hồ

3- Phờng Thanh Xuân Nam, Quận Thanh Xuân 4- Phờng Giảng Võ, Quận Ba Đình

5- Phờng Nghĩa Tân, Quận Cầu Giấy 6- Phờng Đông Mác, Quận Hai Bà Trng

7- Phờng Nam Đồng, Quận Đống Đa 8- Xã Đông Mỹ, Huyện Thanh Trì 9- Xã Mễ Trì, Huyện Từ Liêm

10- Thị trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh 11- Thị trấn Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn 12- Xã Văn Đức, Huyện Gia Lâm

Phòng Đăng ký thống kê đã hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và kiểm tra đôn đốc các quận, huyện, phờng, xã, thị trấn thực hiện, phấn đấu đến hết năm 2003 tập trung hoàn thành cơ bản công tác hồ sơ địa chính của phờng Đông Mác và xã Văn Đức, các đơn vị còn lại sẽ hoàn thành vào quý I năm 2004 để rút kinh nghiệm tạo tiền đề triển khai rộng trên toàn thành phố.

Nh vậy, ta thấy rằng: Công tác lập hồ sơ địa chính theo kế hoạch đề ra ở Thông t 1990/2001 thì đến 30/10/2002 là kết thúc công tác này trên toàn thành phố. Thế nhng trên thực tế thực hiện đã không đạt yêu cầu đề ra và rút xuống chỉ thực hiện thí điểm tại 12 phờng, xã, thị trấn. Trớc tình hình thực hiện trên thì Sở Tài nguyên Môi trờng và Nhà đất Hà Nội đã có thông báo số 569/TB- TNMT&NĐ ngày 24/11/2003 về một số nội dung chỉ đạo trong công tác chỉnh lý bản đồ, lập hồ sơ địa chính tại 12 phờng, xã, thị trấn điểm trên toàn thành phố Hà Nội nh sau:

Công tác chỉnh lý biến động bản đồ địa chính và lập hồ sơ địa chính là công tác trọng tâm mà Sở đang tập trung chỉ đạo làm điểm. Tuy nhiên, tiến độ còn chậm so với yêu cầu đề ra vì thế để tháo gỡ vớng mắc trong quá trình thực hiện và phù hợp với yêu cầu quản lý thực tế, các đơn vị đo đạc, chỉnh lý bản đồ địa chính cần phối hợp chặt chẽ với UBND phờng, xã, thị trấn thực hiện một số giải pháp về: công tác chỉnh lý biến động và biên tập bản đồ, công tác lập các loại sổ quản lý (hồ sơ địa chính); giải pháp đẩy nhanh công tác đăng ký nhà đất, xét duyệt cấp Giấy chứng nhận trên địa bàn và tổ chức tiếp nhận, quản lý quỹ nhà tự quản kết hợp với công tác chỉnh lý bản đồ, lập hồ sơ địa chính.

Mặc dù đợc sự quan tâm, chỉ đạo của Sở cũng nh các cấp chính quyền trong việc thực hiện công tác thí điểm này nhng việc chỉnh lý bản đồ và lập hồ sơ địa chính là công việc hết sức khó khăn, phức tạp vì thế từ thực hiện thí điểm tại 12 điểm xuống còn 2 điểm để tập trung hoàn thành dứt điểm công tác chỉnh lý bản đồ, lập hồ sơ địa chính ở hai điểm này để rút kinh nghiệm để thực hiện đại trà trên toàn thành phố Hà Nội. Hai điểm này là phờng Đông Mác, quận Hai Bà Trng và thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn. Đến tháng 3/2004 thì cơ bản hoàn thành công

tác này ở hai điểm trên. Ngày 11/03/2004 Sở Tài nuyên Môi trờng và Nhà đất Hà Nội đã tổ chức nghiệm thu bản đồ và hồ sơ địa chính của hai điểm trên. Tình hình thực hiện cụ thể của hai điểm trên nh sau.

 Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn:

Theo hớng dẫn tại Thông t số 1990/2001/HD-TCĐC của Tổng Cục địa chính và hớng dẫn số 5094/HD/SĐC-NĐ ngày 19/09/2003 thị trấn Sóc Sơn đã thực hiện công tác này một cách tuần tự, nhịp nhàng.

- Kết quả công tác lập Sổ địa chính:

+ 100% các thửa đất đều đợc lập vào sổ chính xác, rõ ràng + Tổng số thửa đất: 1929 thửa tơng ứng với 7 tờ bản đồ gồm:

+) Đất ở: 698 thửa

+) Đất chuyên dùng: 113 thửa +) Đất Nông nghiệp: 1099 thửa

+) Đất khác: 19 thửa

+ Tổng số quyển sổ đợc lập: 13 quyển x 3 bộ = 39 quyển.

+ 2 Sổ mục lục, bảng tổng hợp đợc thể hiện gồm 49 đơn vị, cơ quan, 675 hộ gia đình, các nhân.

- Kết quả công tác biên tập và chỉnh lý bản đồ:

Bản đồ địa chính là nội dung quan trọng của công tác lập hồ sơ địa chính nên cần phải đợc thể hiện phù hợp, đồng bộ và có sự thu gọn theo từng tờ bản đồ trên địa bàn. Đợc sự phối hợp với Công ty Địa chính Hà Nội, đã phân công cán bộ xuống cơ sở phối hợp với địa phơng làm công tác chỉnh lý và biên tập bản đồ. Kết quả:

+ Tổng số tờ đợc điều chỉnh: 7 tờ, đã biên tập thành 5 tờ hoàn chỉnh, đầy đủ

+ Tổng số thửa đã chỉnh lý: 146 thửa = 25,25 ha. Trong đó: Tờ số1: 36 thửa Tờ số 2: 34 thửa Tờ số 3: 22 thửa Tờ số 4: 33 thửa Tờ số 5: 12 thửa Tờ số 7: 9 thửa

Kết quả này đã đợc UBND huyện Sóc Sơn xác nhận khối lợng hoàn thành, trình các cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt.

Công tác quản lý và theo dõi cấp Giấy chứng nhận đợc phòng địa chính và UBND thị trấn Sóc Sơn lu hồ sơ gồm: quy định cấp Giấy chứng nhận của UBND thành phố; danh sách các hộ đợc cấp, hồ sơ đăng ký kê khai, sổ cấp Giấy chứng nhận …Với Giấy chứng nhận do UBND thành phố và Sở địa chính Nhà đất cấp tổng số Giấy chứng nhận đã cấp là 655 Giấy chứng nhận, trong đó:

+Thành phố cấp: 315 Giấy chứng nhận + Huyện cấp: 340 Giấy chứng nhận

Thực hiện quyết định số 1415/QĐ-UB ngày 01/3/2002 của UBND thành phố Hà Nội về uỷ quyền cho huyện Sóc Sơn cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đô thị. Phòng địa chính Nhà đất và Đô thị huyện Sóc Sơn đã tham mu cho UBND huyện và hớng dẫn UBND thị trấn Soc Sơn làm tốt công tác cấp Giấy chứng nhận cho 100% hộ gia đình đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận. Công tác lập sổ cấp Giấy chứng nhận đựơc Phòng địa chính Nhà đất và Đô thị huyện thực hiện tuần tự và 100% Giấy chứng nhận đợc vào sổ.

Phờng Đống Mác quận Hai Bà Trng.

Kết quả công tác chỉnh lý bản đồ, lập hồ sơ địa chính của phờng Đống Mác đó là lập đợc 15 tờ bản đồ với tỷ lệ 1/200 tơng đối chính xác phục vụ công tác kê khai đăng ký đất đai, trong đó có 2 tờ bản đồ đợc chỉnh lý. Chỉnh lý đợc thực hiện cho phù hợp với Giấy chứng nhận, sổ mục kê, sổ địa chính nhằm đảm bảo thông tin đất đai thống nhất ở các tài liệu và theo đúng hiện trạng sử dụng đất. Sổ mục kê đợc viết theo danh mục tờ bản đồ và đợc UBND phờng kí xác nhận.

Kết quả là phờng đã thành lập 19 bộ hồ sơ địa chính hoàn chỉnh, tuân thủ theo đúng quy định về cách lập các loại sổ . Về công tác lập sổ cấp Giấy chứng nhận đã lập cho 558 chủ sử dụng đất.Tài liệu bản đồ địa chính sau khi chỉnh lý đ- ợc lập 3 bộ đóng dấu của phờng, cơ quan đo đạc, Sở địa chính làm cơ sở pháp lý để thực hiện đăng ký đất đai, lập và chỉnh lý hồ sơ địa chính và kết quả thành lập hoàn chỉnh 19 bộ / 15 tờ bản đồ.

Trên đây là những kết quả mà hai phờng Đống Mác và thị trấn Sóc Sơn đã đạt đợc. Kết quả này là cơ sở để các cấp, các ngành rút kinh nghiệm thực hiện đại trà trên toàn thành phố.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Ở NƯỚC TA (Trang 52 -56 )

×