TÌM HIỂU CHUNG

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIỜ HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI (Trang 89 - 95)

người trí thức nghèo.

Đặc trưng nổi bật về phong cách nghệ

thuật của Nam Cao trước Cách mạng: khám phá “con người trong con người”; thủ pháp độc thoại nội tâm; giọng điệu riêng (buồn thương chua chát, dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm).

- Về thể loại:

Chí Phèo là tác phẩm cĩ dung lượng của tiểu thuyết nhưng Nam Cao đã dồn nén tất cả vào trong một truyện ngắn.

- Về tác phẩm :

Chí Phèo là truyện về nhiều “người thật” và “việc thật” ở làng Đại Hồng, quê tác giả, tuy khơng phải tất cả đều thật, mà tác giả vẫn sử dụng quyền hư

cấu của người nghệ sĩ.

Làng Vũ Đại trong truyện ngắn Chí Phèo là hình ảnh chân thực thu nhỏ

của xã hội nơng thơn Việt Nam đương thời. Đĩ là khơng gian nghệ thuật của truyện, nơi các nhân vật sống và hoạt

động. Nơi mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm mà quyết liệt, khơng khí tối tăm, ngột ngạt giữa: nội bộ bọn cường hào; đặc biệt là mâu thuẫn gay gắt giữa bọn địa chủ cường hào thống trị

với người nơng dân lao động bị áp bức bĩc lột.

GV: Tác phẩm văn học là sản phẩm tinh thần của nhà văn. Đặt tên cho

“đứa con tinh thần”, nhà văn luơn kín

đáo thể hiện những dụng ý nghệ thuật nhất định. Anh (chị) hãy cho biết những tên gọi khác nhau của tác phẩm Chí Phéo và thử lí giải vì sao Nam Cao khơng giữ tên gọi cũ hay sử

dụng nhan đề do nhà xuất bản đặt? GV chia thành từng nhĩm 4 học sinh thảo luận, thống nhất ý kiến dựa trên phần chuẩn bị ở nhà và trình bày vấn đề. (GV đặt những câu hỏi dẫn dắt tùy tình hình lớp). Hình ảnh “cái lị gạch cũ” xuất hiện như thế nào trong tác phẩm? Cách xuất hiện ấy gợi suy nghĩ về cuộc sống của con người? HS: Hình ảnh “cái lị gạch cũ xuất hiện ởđầu tác phẩm gắn với sự ra đời của Chí Phèo và trở lại ở cuối tác phẩm qua hình ảnh “cái lị gạch cũ” thống hiện trong suy nghĩ Thị Nở nơi sẽ cĩ một Chí Phèo con ra đời. Như vậy, hình ảnh “cái lị gạch cũ” thể hiện một cuộc sống quẩn quanh, bế

tắc, khơng lối thốt của người nơng dân trước Cách mạng.

Nhan đề “Cái lị gạch cũ” cĩ phù hợp với nội dung tác phẩm khơng? Lí giải tại sao tác giả khơng dùng tên gọi này? (Câu hỏi này chỉ một số học sinh khá, giỏi trả lời được. Đa phần GV phải gợi ý, dẫn dắt các em phát hiện.)

HS: Tên gọi này phù hợp với nội dung

1. Nhan đề tác phẩm:

- Truyện ngắn “Chí Phèo” nguyên cĩ tên là “Cái lị gạch cũ”  Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc.

nhưng thiên về cái nhìn bi quan và làm người đọc thấy rằng quá trình tha hĩa là mạch vận động chính của tác phẩm. Trên thực tế, tác giảđã dùng tài năng, tâm huyết, bút lực để miêu tả

chặng đường thức tỉnh, hồn lương của Chí Phèo, qua đĩ thể hiện tư

tưởng nhân đạo sâu sắc.

Nhan đề “Đơi lứa xứng đơi” gợi cho ta nghĩ đến điều gì, cĩ khái quát được giá trị chủ đề của tác phẩm khơng? Tên gọi đĩ cho thấy cách tiếp cận tác phẩm như thế nào của một bộ phận người đọc?

HS: “Đơi lứa xứng đơi” là nhan đề do nhà xuất bản đặt dựa vào mối tình giữa Chí Phèo “con quỷ dữ của làng vũ đại” và Thị Nở người đàn bà “xấu ma chê quỷ hờn”. Tên gọi này mang tính giật gân, gợi sự tị mị, cĩ thể làm một số người đĩn nhận, thưởng thức một cách thích thú nhưng hời hợt và sai lạc. Nhan đề “Chí Phèo” cĩ ý nghĩa gì trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm?

HS: Nhận ra Chí Phèo là tên của nhân vật chính, một nhân vật điển hình trong tác phẩm, cĩ ý nghĩa khái quát nội dung, chủđề tác phẩm.

Cĩ học sinh cịn phát hiện thêm: Nam Cao đổi tên truyện thành Chí Phèo như ơng đã từng đặt tên cho nhiều tác

- Khi in thành sách lần đầu (NXB Đời mới, Hà Nội, 1941), nhà xuất bản tự ý đổi tên là “Đơi lứa xứng đơi”  Tên do nhà xuất bản

đặt để câu khách, gợi tính bản năng.

- Đến khi in lại trong tập “Luống cày” (Hội văn hĩa cứu quốc xuất bản, Hà Hội, 1946), tác giả đặt lại tên là “Chí Phèo”  Một nhân vật điển hình, một khái quát cao về số phận con người trong xã hội đương thời.

phẩm khác bằng cách lấy tên nhân vật chính: Lão Hạc, Lang Rận, Dì Hảo...

GV: Nhận xét, khái quát.

HS: Gạch SGK, bổ sung một cách ngắn gọn ý nghĩa nhan đề tác phẩm.

GV: Yêu cầu học sinh cho biết đề tài sáng tác của truyện ngắn “Chí Phèo” - Nam Cao?

HS: Truyện ngắn “Chí Phèo” viết về đề tài người nơng dân nghèo trong xã hội cũ.

GV: Cĩ lời nhận định: “Trong văn học đương thời, Nam Cao - cùng Ngơ Tất Tố xứng đáng được coi là nhà văn ca nơng dân”. Anh (chị) hiểu như thế nào về ý nghĩa của danh hiệu

đĩ?

GV chia thành từng nhĩm 4 học sinh thảo luận, thống nhất ý kiến dựa trên phần chuẩn bị ở nhà. Đại diện các nhĩm trình bày, bổ sung và hồn thiện vấn đề.

HS: Mỗi tác phẩm của Nam Cao ở đề

tài này là một câu chuyện chân thực, cảm động về cuộc đời khốn cùng, bi thảm của người nơng dân trong xã hội nơng thơn đương thời. Họ phải sống triền miên trong bần cùng, tăm tối; bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp tàn nhẫn, đặc biệt là bị tha hĩa, lưu manh hĩa (Cu Lộ trong Tư cách mõ; Đức trong Nửa đêm; Binh Chức, Năm Thọ, Chí Phèo trong Chí Phèo). Qua số

2. Đề tài:

- Truyện “Chí Phèo” thuộc đề tài người nơng dân nghèo bị đẩy vào đường cùng, bị chà đạp tàn nhẫn, đặc biệt là bị tha hĩa, lưu manh hĩa.

3. Tĩm tắt tác phẩm:

 Tĩm tắt theo cuộc đời nhân vật:

- Truyện kể về cuộc đời Chí Phèo, một đứa trẻ bị bỏ rơi, vơ thừa nhận. Chí Phèo được người làng nhặt về nuơi, đến năm 20 tuổi làm canh điền ở nhà Bá Kiến. Vì ghen tuơng, Bá Kiến đã đẩy Chí Phèo vào tù. Sau bảy, tám

phận của họ, ơng đã lên án xã hội chà

đạp nhân phẩm con người, đồng thời,

đã đứng ra bênh vực họ ngay khi họ bị

nhục mạ một cách bất cơng, độc ác. ở đề tài này, so với Tắt Đèn của Ngơ Tất Tố, cả Bước đường cùng của Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao cĩ những khám phá mới mẻ, cĩ chiều sâu riêng, đạt tới giá trị phê phán và nhân

đạo sâu sắc.

GV: Nhận xét, khái quát.

GV: Vì truyện khá dài nên chủ yếu HS phải tự đọc ở nhà. Trên lớp, giáo viên hướng dẫn đọc chọn lọc một vài

đoạn (đoạn mởđầu, đoạn lần đầu Chí Phèo đến nhà Bá Kiến sau khi ở tù về,

đoạn gặp Thị Nở, đoạn kết... ). GV kiểm tra việc đọc văn bản ở nhà của học sinh (tồn văn bản và đoạn trích) và kết hợp củng cố kĩ năng tĩm tắt văn bản tự sự cho học sinh. Yêu cầu 1 học sinh (khá, giỏi) đọc phần tĩm tắt tác phẩm theo cuộc đời nhân vật Chí Phèo và 1 học sinh tĩm tắt theo bố cục

đoạn trích.

HS: Đọc phần tĩm tắt tác phẩm của mình.

GV: Nhận xét và khái quát những nội dung chính.

HS: Tự ghi vào vở những ý chính theo bố cục đoạn trích hoặc những nét chính trong cuộc đời nhân vật Chí Phèo.

năm ở tù trở về, từ một người hiền lành, lương thiện. Chí Phèo đã trở thành con quỷ

dữ của làng Vũ Đại, trở thành tay sai cho Bá Kiến gây bao tội ác cho dân làng. Sau đĩ, Chí Phèo gặp được Thị Nở, dần dần bản chất lương thiện trong Chí Phèo trỗi dậy. Chí Phèo mong muốn Thị Nở giúp mình trở lại cuộc sống bình thường nhưng khơng được vì bị thị

cự tuyệt. Quá đau đớn, uất ức, Chí Phèo uống rượu, cầm dao đến nhà Bá Kiến, đâm chết Bá Kiến và tự kết liễu đời mình.

 Tĩm tắt theo bố cục đoạn trích: - Chí Phèo say rượu “vừa đi vừa chửi”.

- Chí Phèo ở tù về, đến nhà Bá Kiến rạch mặt

ăn vạ.

- Chí Phèo thức tỉnh, sống trong tình yêu và sự săn sĩc của Thị Nở.

- Thị Nở từ chối Chí Phèo.

- Chí Phèo tuyệt vọng, uất ức đi địi lương thiện, giết Bá Kiến và tự kết liễu đời mình. - Cảnh xơn xao của làng Vũ Đại và hình ảnh thống hiện cái lị gạch cũ.

GV: Qua số phận bi thảm của nhân vật Chí Phèo, Nam Cao muốn phản ánh, thể hiện điều gì?

HS: Qua số phận bi thảm của nhân vật Chí Phèo, Nam Cao muốn phản ánh hiện thực xã hơi đương thời và thể

hiện cái nhìn nhân đạo của mình.

GV: Như chúng ta đã biết về ý nghĩa của nhan đề tác phẩn Chí Phèo. Chí Phèo là nhân vật trung tâm, điển hình, cĩ ý nghĩa khái quát nội dung, chủ đề

tác phẩm. Vì vậy, để hiểu được nội dung, chủ đề của văn bản tác phẩm, chúng ta cần tập trung làm rõ Hình tượng nhân vật Chí Phèo. Trước tiên là sự xuất hiện độc đáo của hình tượng Chí Phèo.

GV: Yêu cầu HS tái hiện và phát hiện

để làm rõ ý kiến: Mở đầu tác phẩm, Nam Cao đã khắc họa Chí Phèo “chết ngay khi cịn sống” (Hãy cho biết: Chí Phèo đã xuất hiện độc đáo như

thế nào trong đoạn văn mở đầu thiên truyện? - Những đối tượng nào được

đề cập trong tiếng chửi của Chí Phèo? Phản ứng của những đối tượng bị chửi? Nhận xét?). HS: Tái hiện hình ảnh Chí Phèo và phát hiện sự độc đáo trong cách xuất hiện của nhân vật:

- Chí Phèo say rượu, “hắn vừa đi vừa chửi”:Chửi trời; Chửi đời; Chửi làng

4. Chủđề:

Qua số phận bi thảm của nhân vật Chí Phèo, Nam Cao đã lên án sâu sắc xã hội tàn bạo chà

đạp lên nhân phẩm con người. Tác giả đã vạch ra mối mâu thuẫn gay gắt ở nơng thơn

đương thời, tình trạng tha hĩa phổ biến trong xã hội vơ nhân đạo, niềm tin vào bản chất lương thiện của con người.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIỜ HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)