Ngơn ngữ và lối kể chuyện:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIỜ HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI (Trang 50 - 52)

Ngơn ngữ là một căn cứ quan trọng để biểu đạt phẩm chất và tính cách nhân vật. Tuy nhiên, là một tín hiệu nghệ thuật, ngơn ngữ nhân vật khơng phải lúc nào cũng được xây dựng một cách rõ ràng, tường minh, ý đồ nghệ thuật của tác giả khơng phải lúc nào cũng được bộc lộ một cách trực tiếp; để

phát hiện được giá trị nghệ thuật của ngơn ngữ nhân vật, hiểu được đằng sau những lời nĩi tưởng như

bình thường ấy là cái gì, người đọc phải biết liên tưởng, suy nghĩ, giải mã… một cách sáng tạo những câu chữấy.

Tác phẩm tự sự rất giàu hình thức ngơn ngữ, trong tác phẩm tự sự ta cĩ thể bắt gặp ngơn ngữ

của tác giả, ngơn ngữ của nhân vật, mỗi nhân vật lại cĩ ngơn ngữ riêng. Ngơn ngữ của nhân vật lại cĩ thể cĩ nhiều lời nĩi, giọng nĩi, cách nĩi rất phong phú. Đoạn văn ởđầu truyện Chí Phèo thể hiện cái cơ

đơn trống trải tột cùng của nhân vật, thể hiện một cách tha thiết nguyện vọng được giao lưu giao tiếp của Chí Phèo, dù là thơng qua một hình thức giao tiếp rất đặc biệt: tiếng chửi, bởi mọi ngõ ngách giao tiếp đều đã bị bịt kín. Trong đoạn văn này, ngồi tiếng chửa của Chí Phèo, cịn là lời thơng báo bình luận của người kể chuyện: “Hắn vừa đi vừa chửi, bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi…”.

Ngơn ngữ tác giả tạo ra nhiều nhiếu lối diễn đạt, cĩ ngơn ngữ trần thuật, cĩ ngơn ngữ bình luận: “cĩ hề

gì”, “thế cũng chẳng sao”, “khơng ai ra điều”… tạo ra mơt đoạn văn đa giọng điệu. Cách trần thuật gián tiếp xen lẫn với những đoạn văn nửa trực tiếp, nửa gián tiếp tơ đậm hồn cảnh nhân vật: Ờ thế này thì tức thật,! tức chết đi mất!... Mẹ kiếp! Thế này thì cĩ phí rượu khơng?...” Ta thấy tác giả vừa ở bên ngồi nhân vật, vừa nhập thân nhân vật. Cĩ sự chuyển hĩa từ ngơn ngữ người kể chuyện sang ngơn ngữ nhân vật. Nam Cao xây dựng những đoạn vừa kể chuyện vừa kể tâm trạng (chẳng hạn đoạn kể về

chuyện bà Tư nhưng cũng kể về tâm trang cụ Bá) làm cho truyện chứa đựng những cặp đặc điểm đối nghịch, vừa sắc lạnh, vừa tình cảm; tỉnh táo, nghiêm ngặt vừa chứa chan trữ tình, làm khơi gợi trong người đọc cả phần lí trí lẫn phần tình cảm. Mối giao hịa giữa người kể, nhân vật và người đọc thường xuyên được diễn ra.

Trong truyện Chí Phèo, giọng kể của Nam Cao “cĩ vẻ” lạnh lùng, vơ cảm nhưng thật ra khơng phải vậy. Ta bắt gặp lối kể chuyện bằng nhiều chất giọng khác nhau. Truyện được chính tác giả chia thành sáu đoạn ngắn dài khơng đều nhau, được đánh dấu bằng những dấu hoa thị nhỏ. Sự phân bố màn cảnh, nhân vật, sự kiện khơng đều nhau, chất giọng vì thế cũng khơng giống nhau:

Ởđoạn đầu, chỉ một nhân vật, một hành động, một bên đối thoại, tác giả sử dụng thủ pháp tăng cấp làm giọng văn căng, đầy kịch tính.

Sang đoạn 2, bằng giọng chùng xuống, tác giả đưa ta về quá khứ với những câu văn dài. Tiếp

đến là những đoạn căng với thời gian cụ thể gấp gáp miêu tả ngoại hình và những hành động của Chí Phèo khi ra tù.

Đoạn 3, chỉ ngắn vỏn vẹn hai trang như một đoạn hồi ức chắp nối quá khứ với hiện tại, một khúc đoạn chuyển tiếp tả sựđắc thắng bước đầu của Chí Phèo và mởđầu cho cái điệp khúc: say, chửi, rạch mặt ăn vạ, rồi lại say...

Đoạn 4,5 cũng tương tự. Giọng văn của tác giả thay đổi linh hoạt, lúc chùng lúc căng tùy theo hành động và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Giọng căng thường được thể hiện bằng lối đặc tả, sự

kiện diễn biến dồn dập trong một thời gian gấp gáp, cụ thể, những lời đối thoại gây kích thích hành

động. Giọng chùng với những câu dài, thường là những hồi ức quá khứ, một hành động diễn ra chậm chạp, một chuỗi suy nghiệm, tính tốn.

Đoạn kết như một khúc vĩ thanh báo hiệu tuy nhân vật đã chết nhưng hiện tượng tha hố chưa chấm dứt, cái lị gạch cũ bỏ khơng hiện ra như một thứ tiền oan nghiệp chướng ở làng quê, một khi vẫn cịn áp bức bất cơng.

Chính cấu trúc chất giọng trên được nhà văn sử dụng để kể về tấn bi kịch đau đớn của những người nơng dân hiền lành vơ tội như Chí Phèo, bị đày đọa đến mất nhân tính và chỉ cịn một con

đường, theo cái cách của Chí, là đứng lên cầm dao địi quyền sống, quyền được làm người. Đĩ chính là

điểm đặc sắc trong phong cách của nhà văn, nhìn mọi vật trong cái nhìn đầy bi kịch. Và vì thế ơng cĩ một phong cách riêng, khơng giống với những nhà văn hiện thực cùng thời. Cĩ thể nĩi Chí Phèo là kết tinh những thành cơng của Nam Cao trong đề tài nơng dân và là kiệt tác trong nền văn xuơi trước Cách mạng. Đây là tác phẩm đánh dấu một trình độ phát triển mới của ngơn ngữ văn học và nghệ thuật viết truyện ở nước ta.

Phân tích ngơn ngữ nhân vật của truyện Chí Phèo là một vấn đề lớn, tuy nhiên, nếu chỉ giới hạn trong việc xác định một số “điểm cịn để trống” trong lĩnh vực này, làm cơ sởđể thiết kế một số nội dung đối thoại trên lớp, chúng ta cĩ thể tập trung vào những khía cạnh sau đây:

– Tại sao Nam Cao lại để Bá Kiến là nhân vật nĩi chuyện nhiều nhất với Chí Phèo (trong truyện, khi mới trở về làng, Chí Phèo chỉ cĩ một lần chửi nhau với Lí Cường, một lần hạch sách mụ

hàng rượu; sau khi trở thành “con quỷ dữ của làng Vũ Đại”, suốt một quãng đời dài hai, ba chục năm, dân làng Vũ Đại khơng hề cĩ ai ra lời với hắn, “tất cả dân làng đều sợ hắn và tránh mặt hắn mỗi lần hắn qua” cho nên hắn chỉ cĩ mấy ngày nĩi chuyện với Thị Nở, một lần ngồi đối ẩm với Tự Lãng khi cả

hai đều đã say bét nhè… Nhìn lại, hố ra chỉ cĩ Bá Kiến là người nĩi chuyện với Chí Phèo nhiều nhất và nhiều lần nhất, trong trạng thái hồn tồn tỉnh táo).

– Tại sao Nam Cao trong khi để Chí Phèo gọi Bá Kiến là “cụ”, xưng “con” thì lại luơn luơn cho Bá Kiến tơn xưng, gọi Chí Phèo (và cả Binh Chức) là “anh”?

– Em cĩ suy nghĩ gì về những câu nĩi của Bá Kiến khi gặp cảnh Chí Phèo đến nhà mình rạch mặt ăn vạ: “Cĩ cái gì ta nĩi chuyện tử tế với nhau. Cần gì phải thanh động lên như thế, người ngồi

biết, mang tiếng cả”, và “Ta nĩi chuyện với nhau, thế nào cũng xong. Người lớn cả, chỉ một câu chuyện với nhau là đủ. Chỉ tại thằng Lí Cường nĩng tính khơng nghĩ trước nghĩ sau. Ai, chứ anh với cịn cĩ họ kia đấy”?

Trước khi Chí Phèo vào tù, quan hệ giữa Bá Kiến và Chí Phèo là quan hệ chủ - tớ, sau khi ra tù trở về làng, quan hệ giữa Bá Kiến và Chí Phèo là quan hệ hào mục – cùng đinh. Theo lẽ thơng thường, Bá Kiến khơng việc gì phải tỏ thân mật, trọng vọng Chí Phèo đến thế, nhưng trong truyện, qua những ví dụ dẫn ra ở trên, ta thấy Bá Kiến luơn luơn cố gắng xác lập một mối quan hệ nhất định nào đĩ với Chí Phèo. Đĩ là mối quan hệ gì? Phải chăng là ngồi dụng ý muốn khắc hoạ bản chất gian hùng của Bá Kiến, Nam Cao cịn kín đáo đưa ra một nhận định khác: nếu Chí Phèo đã được định danh là “con quỷ

dữ làng Vũ Đại” thì ngơn ngữ của Bá Kiến, dù vơ tình hay hữu ý (ta, người ngồi biết mang tiếng cả, cĩ họ…) cũng đã chính thức khẳng định rằng, khi đã nhận là cùng họ, cùng cánh với Chí Phèo, Bá Kiến cũng chính là một con quỷ dữ của làng VũĐại khơng hơn khơng kém, dù con quỷ dữấy cĩ mang lốt người.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIỜ HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI (Trang 50 - 52)