Sov ới những tác phẩm viết vềđề tài ngườ i nơng dân nghèo

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIỜ HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI (Trang 66 - 68)

I. Giới thiệu:

6. Sov ới những tác phẩm viết vềđề tài ngườ i nơng dân nghèo

(“Bước đường cùng” (Nguyễn Cơng Hoan: “Tắt đèn” – Ngơ Tất Tố) tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao cĩ gì mới mẻ? Nam Cao đi vào khai thác nỗi thống khổ của người nơng dân

ở khía cạnh nào? (cĩ phải về

khía cạnh vật chất khơng?) - Nam Cao khơng đi sâu miêu tả

nỗi thống khổ khơng cửa, khơng nhà, khơng một tấc đất cắm dùi, khơng cha khơng mẹ, khơng họ

hàng thân thích… mà nỗi thống khổ ghê gớm của Chí Phèo lại

được thể hiện ở chỗ hắn bị xã hội vằm nát cả bộ mặt người, cướp đi linh hồn người, bị xĩa tên khỏi xã hội lồi người và phải sống kiếp tối tăm của thú vật. * Tự sát - Chí Phèo đã thức tỉnh hồn tồn: - Giết Bá Kiến, Chí Phèo đã ý thức được kẻ thù của cuộc đời mình. - Khơng thể trở vềđường cũ: lưu manh, tha hĩa, đập phá, chém giết....

* Lời bà cơ Thị Nở: “Lấy ai khơng lấy lại

đi lấy thằng Chí Phèo, cái thằng khơng cha khơng mẹ, chỉ cĩ mỗi một nghề đập

đầu rạch mặt ăn vạ, thế cĩ nhục cho ơng cha nhà bà khơng chứ?...”

- Giấc mộng làm người lương thiện của Chí Phèo tan vỡ khi bà cơ Thị Nở phản

đối, khơng cho thị lấy Chí (dẫn chứng: tr. 185 – 188):

 Khi Thị Nở cự tuyệt, Chí Phèo đau đớn, tìm mọi cách níu kéo, Thị bỏ về, Chí chạy theo “nắm lấy tay”  Chí khao khát được làm người lương thiện.

 Trước thái độ dứt khốt của Thị Nở, Chí Phèo thật sự đau đớn, thất vọng: Chí “uống rượu”, “càng uống càng tỉnh”, “hắn ơm mặt khĩc rưng rức” (lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng trong truyện, ta thấy Chí Phèo khĩc)  Trong sâu thẳm tâm hồn, Chí ý thức rất rõ về nỗi đau thân phận của kẻ bị tha hĩa.

* Chí Phèo giết Bá Kiến và tự sát:

- Xách dao đến nhà Bá Kiến đi địi lương thiện, nhưng “ai cho tao lương thiện?” 

giết Bá Kiến, tự kết liễu đời mình  Chí Phèo chết bi thảm trong niềm khao khát làm người lương thiện nhưng khơng thể

- Khơng thể sống bình yên lương thiện trong xã hội ấy, khơng cĩ con đường trở về với cuộc sống lương thiện  Chí Phèo chết để

giúp mình thốt khỏi kiếp quỷ dữ. Trước đây, Chí Phèo sống như

một con vật, nay thức tỉnh, Chí Phèo chết như một con người.

 Niềm khao khát lương thiện cịn cao hơn cả tính mạng.

- Ý nghĩa khái quát, điển hình của hình tượng Chí Phèo cịn cĩ một cấp độ cao hơn, đĩ là điển hình của tình trạng con người khơng

được làm người, bị xã hội từ

chối.

- Hiện tượng Chí Phèo là một hiện tượng khá phổ biến, cĩ tính quy luật của nơng thơn VN. Chí Phèo bố chết, Chí Phèo con sẽ lại ra đời -> Chí phèo là sản phẩm của xã hội thực dân nửa phong kiến.

GV: Định hướng tìm hiểu văn bản qua hình tượng nhân vật Chí Phèo trong mối liên hệ với Bá Kiến và Thị Nở: Các mối quan hệ

Bá Kiến - Chí Phèo, Thị Nở - Chí Phèo trong truyện cĩ ý nghĩa gì trong việc thể hiện bi kịch cuộc

đời của Chí Phèo? (GV định hướng, dẫn dắt học sinh trả lời).

Câu hỏi đối thoại:

- Theo em, vì sao khi bị Thị Nở từ chối, ban đầu Chí định đi giết “con đĩ Nở và cả

nhà nĩ”, nhưng trong cơn say Chí phèo lại xách dao đến nhà Bá Kiến? Hành động này cĩ ý nghĩa gì?

- Cái chết của Chí Phèo ở cuối truyện cĩ ý nghĩa gì? Chi tiết này gĩp phần làm tăng giá trị tố cáo và nhân văn của tác phẩm như thế nào?

- Em hiểu như thế nào về hình ảnh “ cái lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa và vắng người qua lại..” thống hiện trong đầu Thị

Nở khi Chí Phèo vừa chết?

HS: Ý nghĩa của các mối quan hệ:

- Bá Kiến - Chí Phèo: là mối quan hệ để Nam Cao trực tiếp thể

hiện bi kịch bị tha hĩa và gián tiếp làm bộc lộ bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo. - Thị Nở - Chí Phèo: là quan hệ

trực tiếp thể hiện phần nhân tính chìm khuất cũng như bi kịch bị từ

chối quyền làm người của Chí Phèo.

Yêu cầu học sinh trao đổi, khái quát những giá trị của tác phẩm (giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật)? HS: - Giá trị hiện thực: Cùng với

- Bà cơ Thị Nở - đại diện cho tất cả dân làng Vũ Đại đang sống dưới gầm trời tối sầm những áp bức nên dần vơ cảm trước nỗi đau của đồng loại; đại diện cho những

định kiến khắc nghiệt của xã hội khơng cho con người phục thiện, hồn lương khi họđã trĩt lỗi lầm.

- Bá Kiến là nguyên nhân sự tha hĩa, nguyên nhân nỗi đau bị từ chối quyền làm người và số phận bi kịch của Chí Phèo. Bá Kiến cịn đại diện cho chế độ xã hội đã dồn đẩy con người vào một nghịch lí: muốn tồn tại thì phải ác, muốn sống lương thiện thì phải chết.

Sơ kết:

Khi thức tỉnh, Chí Phèo khơng thể chấp nhận trở lại sống kiếp thú vật nên phải chết, chết để trên ngưỡng cửa về với cuộc

đời lương thiện, chết trong bi kịch đầy đau

đớn. Cái chết của Chí Phèo là lời kết tội

đanh thép xã hội vơ nhân đạo và là tiếng kêu cứu về nhân cách, về quyền làm người.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIỜ HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)