Nhà văn Nguyên Hồng cũng cho rằng vào thời đĩ, rất nhiều nhà văn “đều phải tìm cho truyện của mình những cái tên dí vào ngườ

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIỜ HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI (Trang 44 - 45)

đọc nhưđiện” như Sự động cỡn của đàn bà, Khi chiếc yếm rơi xuống, Ngựa đã thuần rồi mời ngài lên, Đời mưa giĩ, Trại Bồ Tùng Linh , ... (Giảng văn văn học Việt Nam, NXB GD, 2007, tr.424)

nhân vật chính tự nhận thức, tự phát hiện con người bên trong của mình. Hành động tự nhận thức và tự

phát hiện này, đặc biệt từ sau khi Chí Phèo tỉnh rượu, được diễn đạt rất ấn tượng và hiệu quả bằng một kiểu lời văn nửa trực tiếp độc đáo và bằng một khung cú pháp đặc thù: Hắn + động từ tâm lí (hắn thấy…, hắn nghe…, hắn sợ…). Người đọc, vì thế, cơ hồ khơng cưỡng lại được, cứ trơi miên man theo dịng chảy cảm xúc, suy tư của Chí Phèo” [62, tr.133-134]. Trước đây, để bám lấy sự sống, Chí phải từ

bỏ nhân phẩm, bán linh hồn cho quỷđể trở thành Chí Phèo; đến khi ý thức nhân phẩm thức tỉnh, Chí Phèo lại phải từ bỏ cuộc sống của mình, “Chí Phèo đã chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống, chết trong tâm trạng bi kịch đau đớn” [30, tr.419]. Điều đáng nĩi ởđây là “Nam Cao miêu tả Chí Phèo vỡ

lẽ, tuyệt vọng mà làm cho người đọc chống váng. Và nhân vật càng tuyệt vọng, người đọc càng chống váng thì tiếng nĩi khát khao được sống như một con người càng khắc khoải thiết tha” [62, tr.135].

Như vậy, nếu đặt trong mối quan hệ với các yếu tố khác như hệ thống nhân vật, cốt truyện, các chi tiết sự kiện của tác phẩm, nghệ thuật tự sự, điểm nhìn trần thuật, hiệu ứng tác động... và đặc biệt là mối quan hệ với chủđề tư tưởng của tác phẩm, chúng ta thấy Nam Cao chọn tên nhân vật Chí Phèo để đặt nhan đề cho tác phẩm là muốn người đọc tập trung vào chính nhân vật này, vào chính quá trình lưu manh hố và quá trình thức tỉnh, cũng như sự nghiệt ngã mà số phận đã dành cho nhân vật này… chứ

khơng phải tập trung vào một chi tiết, sự kiện, nhân vật nào khác; và tất cả những biểu hiện của chủ

nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm cũng đều tốt lên từ chính cuộc đời đau khổ của nhân vật này chứ khơng phải từ một hình ảnh hay một mối quan hệ nào khác. Do đĩ, khi cĩ điều kiện trở lại với đứa con tinh thần của mình, Nam Cao đã quyết định đổi tên truyện ngắn Cái lị gạch cũ (và

Đơi lứa xứng đơi) thành Chí Phèo, và đĩ là một sự lựa chọn xác đáng).

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIỜ HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)