1. Ổn định lớp:
Giáo viên ổn định trật tự lớp, nắm sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ, bài soạn:
Ở tiết trước, giáo viên trả bài viết số 3 cho học sinh nên ở tiết học này giáo viên khơng kiểm tra bài cũ. Thay vào đĩ, giáo viên sẽ kiểm tra việc soạn bài của nhĩm và cá nhân học sinh trong quá trình hướng dẫn các em tìm hiểu văn bản.
3. Giới thiệu bài mới:
Nhà văn A-Tsê-Khốp từng nĩi: “Nếu tác giả khơng cĩ lối nĩi riêng của mình thì người đĩ khơng bao giờ là nhà văn cả... nếu anh ta khơng cĩ giọng riêng, anh ta khĩ trở thành nhà văn thực thụ”.
Điều này phù hợp với Nam Cao bởi ơng là người lao động nghệ thuật rất nghiêm túc, luơn tìm tịi sáng tạo cho mình một hướng đi riêng. Với sở trường diễn tả, phân tích tâm lí con người, nhà văn đã xây dựng thành cơng nhân vật điển hình Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: - Hỏi học sinh phần chuẩn bị ở
nhà và trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết về tác giả (Nam Cao), thể loại (truyện ngắn), tác phẩm (Chí Phèo) nhằm chuẩn bị nhận thức và tâm thế đọc - hiểu, thâm nhập văn bản. HS: Trình bày phần chuẩn bị GV: Nhận xét: Đa số các em trang bị kiến thức về tác giả (Nam Cao) dựa vào bài Nam Cao trong SGK Ngữ
Văn 11, tập 1; Các em trang bị khá tốt kiến thức về thể loại (truyện ngắn) và thu thập được tư liệu về tác phẩm (Chí Phèo) từ sách tham khảo, thơng tin trên mạng internet... tuy nhiên kiến thức cịn tản mạn, chưa bao quát, hệ
thống.
Nhấn mạnh những nội dung chính: - Về tác giả:
Tư tưởng cốt lõi trong quan niệm nghệ thuật của nhà văn: nghệ thuật vị
nhân sinh.
Thành tựu văn học: các đề tài, sáng tác chính; giá trị tư tưởng nổi bật (hiện thực và nhân đạo với những biểu hiện mới mẻ, sâu sắc) trong những tác phẩm viết vềđề tài người nơng dân và