Bình văn bình thơ

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIỜ HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI (Trang 34 - 35)

“Bình là lấy hồn tơi để hiểu hồn mình”, giờ giảng văn cĩ giảng bình để nâng chất văn, hồn văn trong giáo viên và học sinh. Trái tim con người cĩ thể rung động trước cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương. Giảng bình sẽ làm bộc lộ cái hay, cái độc đáo, mới lạđầy cảm xúc sáng tạo thẩm mĩ của người nghệ sĩ gửi gắm trong hình tượng văn học. Lời bình của giáo viên mang xúc cảm, sự thưởng thức, đánh giá riêng. Người nghe – học sinh say mê tự mình bộc lộ những suy nghĩ, những cảm xúc của mình trong bầu khơng khí văn chương sinh động, thụ hưởng thẩm mĩ. Như vậy bình văn thơ cũng tạo ra một sự đối thoại trong giờ học – một sựđối thoại ngầm. Ở đây cĩ sự đối thoại giữa người nghe (học sinh) và người bình (giáo viên ), giữa nhà văn với người bình, quan hệ trực tiếp giữa nhà văn với người nghe và quan hệ gián tiếp giữa người nghe với nhà văn qua mơi giới người bình. Người nghe – học sinh khơng cĩ đối thoại hình thức với giáo viên và nhà văn cũng như người bình – giáo viên khơng cĩ đối thoại hình thức với nhà văn nhưng qua lời giảng bình, cả ba chủ thểđã tạo ra được sựđồng điệu trong tâm hồn, sựđối thoại trong tư duy, trong nhận thức.

Tĩm lại, đối thoại là một hoạt động khơng hồn tồn xa lạ trong những giờ dạy học văn. Trong nhận thức đổi mới về phương pháp, cơ chế dạy học, giáo viên cũng đã cĩ những cố gắng tạo điều kiện cho học sinh ít nhiều trao đổi ý kiến, thảo luận, tranh luận... Tuy nhiên cần xây dựng giờ học tích cực, thân thiện một cách cơng phu hơn trên nhiều quan hệ, khơng chỉ giữa học sinh với nhau mà giữa học sinh với giáo viên và đặc biệt là giữa học sinh với bản thân nhà văn thơng qua tác phẩm. Căn cứ vào bản chất của đối thoại, vào từng đặc điểm loại thể của từng tác phẩm, giáo viên sẽ tổ chức các hình thức hoạt động đối thoại để giờ học tác phẩm văn chương được trở nên hiệu quả hơn.

2.2. Thiết kế giờ dạy học văn theo đặc trưng đối thoại 2.2.1. Thảo luận

Trong quá trình dạy học, đối thoại cĩ thể tiến hành trước khi đi vào phần phân tích tác phẩm để định hướng những nội dung cơ bản, hoặc tiến hành sau khi phân tích tác phẩm để mở rộng, khắc sâu hơn kiến thức.

Về cách thức, giáo viên cĩ thể chia học sinh thành từng nhĩm nhỏ, cùng thảo luận, trao đổi vấn đề

mà giáo viên đưa ra. Sau đĩ, mỗi nhĩm cử một đại diện lên trình bày. Các nhĩm khác lắng nghe và phát biểu nhận xét, bổ sung, thậm chí tranh luận, bác bỏ. Mỗi nhĩm phải trình bày sao cĩ tính thuyết phục để bảo vệ quan điểm của mình. Giáo viên tham gia định hướng, khái quát kịp thời và điều khiển

để cuộc đối thoại khơng biến thành cuộc tranh cãi khiến giờ học trở nên căng thẳng. Những cuộc đối thoại như vậy cĩ tác dụng rèn cho học sinh thĩi quen hợp tác với bạn trong quá trình học tập, tự đánh

giá, điều chỉnh vốn tri thức của bản thân trong quá trình thảo luận. Qua đối thoại, học sinh rèn luyện

được kĩ năng nĩi, phát biểu trước tập thể, tăng cường tinh thần trách nhiệm, sự tự tin, kích thích sự chủ động sáng tạo của các em.

Trong quá trình tổ chức dạy học, việc dạy học theo nhĩm diễn ra trong sự tương tác giữa cá nhân và tập thể giữa dạy học phân hĩa kết hợp với học tập hợp tác. Tuy nhiên, do trình độ, kiến thức, tư duy của học sinh khơng đồng đều tuyệt đối nên phải chấp nhận sự phân hĩa về cường độ, tiến độ, mức độ

hồn thành nhiệm vụ học tập của mỗi cá nhân.

Phạm vi: nhĩm, tổ, lớp sẽ tạo mơi trường giao tiếp ở từng mức độ lớn dần, người học sinh theo từng mức độđặt trong những tình huống chủđộng thể hiện được mình trong chừng mực phản biện, bảo vệ, bác bỏ, tiếp nhận với tư cách chủ thể.

Hoạt động theo nhĩm sẽ gĩp phần khắc phục được tình trạng ỷ lại, dựa dẫm. Tính cách năng lực của mỗi thành viên cũng được bộc lộ uốn nắn trong sự phát triển của tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ giúp đỡ nhau trong cộng đồng. Bước đầu học sinh làm quen dần với sự phân cơng hợp tác trong lao động xã hội, hình thành nhân cách người cơng dân trẻ qua kết hợp của sự đánh giá của thầy giáo, bạn bè và tựđánh giá, tựđiều chỉnh các hoạt động học tập của mình một cách kịp thời.

Về nội dung, đối thoại trong quá trình tiếp nhận văn học ở nhà trường là đối thoại dựa trên sự cảm thụ tác phẩm một cách cá nhân, sáng tạo. Ở đây, học sinh đọc tác phẩm (bản thể thẩm mĩ) là để đối thoại với tác giả (chủ thể thẩm mĩ) về giá trị nghệ thuật của những kí hiệu ngơn ngữ, hình tượng nghệ

thuật, tính cách nhân vật, tình huống, cảm xúc… và đối thoại với chính mình để xác lập mối quan hệ

giữa ý đồ sáng tác của tác giả và những yếu tố nghệ thuật của tác phẩm với tri thức, kinh nghiệm của chính bản thân mình. Trên cơ sởđĩ, học sinh lại tiếp tục đối thoại với giáo viên, với các học sinh khác

để được tiếp xúc với những quan niệm, điểm nhìn, cách lí giải khác, để được nghe nhiều tiếng nĩi, giọng điệu khác, tức là được tham gia trực tiếp vào một cuộc đối thoại lớn, nhiều chiều.

Ở bất kì một cuộc đối thoại nào, để cĩ thể đạt hiệu quả cao, người đối thoại trước hết phải cĩ những kiến thức tối thiểu về nội dung đối thoại, phải hình dung ra được các vấn đề, sự việc, câu chuyện mà mình đang nĩi đến. Giờ đọc hiểu tác phẩm văn học chỉ cĩ thể bắt đầu khi học sinh tưởng tượng tái hiện được thế giới nghệ thuật tác phẩm. Các em bước đầu tìm hiểu, tác giả, tác phẩm và sau

đĩ, dưới nhanh chĩng hồ nhập vào cuộc đối thoại với các chủ thể văn học ấy.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ GIỜ HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI (Trang 34 - 35)