Mở rộng vốn từ bằng cách lựa chọn vμ phân bố vốn từ ngữ cần cung cấp.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (Trang 52 - 57)

thể.

Giúp học sinh nắm đ−ợc nghĩa của từ vμ giá trị của từ ngữ trong giao tiếp.

2.5.1.1. Mở rộng vốn từ bằng cách lựa chọn vμ phân bố vốn từ ngữ cần cung cấp. ngữ cần cung cấp.

Lựa chọn vμ cung cấp vốn từ cho HSDTTS lμ việc lμm dựa trên những sự nhận định, đánh giá mang tính khoa học vμ cĩ giá trị thực tiễn cao. Hiện nay, đội ngũ giáo viên tiểu học đứng lớp tại các xã vùng sâu, vùng xa ở Tây Nguyên gặp nhiều khĩ khăn trong quá trình dạy khi HSDT lại học cùng nội dung, ch−ơng trình vμ thời l−ợng nh− học sinh tiểu học ng−ời Kinh.

Nh− vậy, đâu lμ giải pháp để giáo viên cĩ thể hoμn thμnh tốt ch−ơng trình giảng dạy mμ HSDT nắm đ−ợc kiến thức mơn học.

Rõ rμng theo số liệu báo cáo đầu năm 2005 - 2006 của Sở giáo dục & Đμo tạo tỉnh Kon Tum thì tình hình l−u ban của HSDT so với học sinh ng−ời Kinh lμ khá cao. Nguyên nhân cơ bản lμ các em khơng hiểu tiếng Kinh, thiếu vốn từ tiếng Việt, dẫn đến tiếp thu bμi học chậm; hệ quả cuối cùng lμ l−u ban, sinh ra chán nản vμ bỏ học. Cụ thể:

Năm học 2005 - 2006, tổng số học sinh tiểu học toμn tỉnh lμ 54.575 em, trong đĩ HSDT lμ 36.712. Tổng số học sinh tiểu học toμn tỉnh l−u ban lμ 1042 em (chiếm 1,9%), riêng HSDT l−u ban lμ 955 em (chiếm 1,74%). Con số 955/1042 em bị l−u ban khiến cho những ai lμm cơng tác giáo dục của tỉnh Kon Tum phải suy nghĩ.

Ngoμi ra, chúng tơi cũng đã tiến hμnh khảo sát thực tế 30 em HSDT lớp 3 tr−ờng tiểu học xã Pơ Kơ - Huyện Đăk Tơ - Tỉnh Kon Tum. Nội dung khảo sát nh− sau:

“Em hãy viết th− cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để lμm quen vμ hẹn bạn cùng thi đua học tốt” [38].

Kết quả thu đ−ợc từ bμi viết của các em nh− sau:

Bảng 2.6. Các lỗi th−ờng mắc phải ở HSDT

TT Các lỗi mắc phải Số l−ợng Tỉ lệ (%)

1 Dùng từ, đặt câu 30 100

3 Chính tả 25 83,3

4 Trình bμy (bố cục) 30 100

Nhìn vμo bảng thống kê, chúng ta thấy cĩ đến 100% học sinh mắc phải lỗi dùng từ, đặt câu vμ trình bμy văn bản. Đơn cử về lỗi dùng từ đặt câu, học sinh đã viết nh− sau:

- Lỗi dùng từ:

• Nhμ bọn mình ở đây khơng đi học đ−ợc. Để câu trên đầy đủ ý nghĩa, phải nĩi:

• Nhμ bọn mình ở đây xa tr−ờng khơng đi học đ−ợc.

- Lỗi đặt câu (thiếu chủ ngữ)

• Hơm nμo, lên Kon Tum chơi nhé. Câu nμy viết đầy đủ lμ:

• Hơm nμo, bạn lên Kon Tum chơi nhé.

Bên cạnh đĩ, đa số HSDT diễn đạt bμi viết lủng củng, lời văn r−ờm rμ, khĩ hiểu.

Đặc biệt đa số các em th−ờng xuyên mắc những lỗi chính tả nh−:

• Học tốt → Hĩc tốt

• Kết bạn → Kếch bạn

Qua những kết quả thu đ−ợc từ việc khảo sát năng lực tiếng Việt của các em HSDT, chúng ta cần chú trọng đến việc phân bố vμ lựa chọn từ ngữ để cung cấp một cách phù hợp. Cĩ thể áp dụng những giải pháp sau:

Căn cứ trên tần số sử dụng của một từ nμo đĩ trong hoạt động giao tiếp để lựa chọn vốn từ ngữ cần cung cấp.

Ví dụ: Với những từ ngữ th−ờng xuất hiện trong hoạt động giao tiếp hμng ngμy của các em nh−: Gia đình, bố mẹ, anh chị, tr−ờng lớp, thầy cơ, bạn bè… lμ phải cung cấp.

Căn cứ trên sự xuất hiện của một từ nμo đĩ th−ờng gặp trong các loại văn bản.

Ví dụ: Các loại văn bản ở sách tiếng Việt lớp 2, lớp 3 nh− văn xuơi, thơ chủ yếu tập trung vμo các chủ điểm nh−: Gia đình, ơng bμ, thầy cơ, bạn bè, tr−ờng học… Vì thế, ngay trong từng chủ điểm nμy đã cĩ sự giao thoa, tích hợp về sự xuất hiện lặp đi lặp lại của những từ ấy. ở đây việc cung cấp để lμm phong phú thêm vốn từ cho học sinh lμ phụ thuộc vμo năng lực giảng dạy của giáo viên.

Ví dụ: ở sách tiếng Việt 2, tập 1; tuần 10 - 11 cĩ dạy chủ điểm “Ơng

”. Ngoμi những từ mμ sách giáo khoa đã cung cấp cho học sinh thì giáo viên cần mở rộng, phát triển thêm những từ khơng cĩ trong ch−ơng trình học nh−: Kính yêu, tận tụy, vâng lời, chăm ngoan, lễ phép…

Riêng vấn đề cung cấp vốn từ tiếng Việt cho học sinh ng−ời DTTS cần phải cĩ những biện pháp tác động phù hợp. Đối với học sinh tiểu học ng−ời Kinh, tr−ớc khi vμo lớp 1, ít nhất các em đã tích lũy cho mình khoảng 3000 từ ngữ vμ đã cĩ khả năng diễn đạt những vấn đề cơ bản, thơng th−ờng trong đời sống. Trong khi đĩ, khi b−ớc vμo lớp 1, học sinh tiểu học ng−ời DTTS biết rất ít, rất mơ hồ, thậm chí cĩ em khơng biết gì về tiếng Việt, muốn trình bμy một vấn đề gì phải sử dụng tiếng mẹ đẻ. Do vậy, với đối t−ợng nμy chúng ta chúng ta cần thực hiện nh− sau:

Cung cấp những từ th−ờng xuất hiện trong hoạt động giao tiếp vμ trong đời sống hμng ngμy nh− học sinh ng−ời Kinh nh−ng cách thức truyền đạt phải khác vμ dμnh nhiều thời gian rèn luyện hơn. Những từ nμy phải đ−ợc lặp lại nhiều lần, kèm theo đĩ lμ sự giải thích, minh họa rõ rμng.

Ví dụ: Khi cung cấp từ “Đùm bọc”, giáo viên nên kèm theo những câu hỏi gợi mở: “Đùm bọc nghĩa lμ gì?”, “Dùng từ đùm bọc trong hoμn cảnh nμo?”. Sau đĩ, giáo viên kết hợp giảng giải: “Đùm bọc nghĩa lμ anh em trong gia đình phải yêu th−ơng, giúp đỡ lẫn nhau”. L−u ý, với đối t−ợng

HSDT khơng phải giải thích một hai lần lμ các em đã hiểu, mμ phải kiên trì giải thích nhiều lần, cĩ h−ớng dẫn cụ thể.

Cung cấp vốn từ ngữ cho HSDT theo h−ớng chủ đề, chủ điểm nh−ng với l−ợng kiến thức vừa phải.

Ví dụ: H−ớng dẫn học sinh tìm các từ ngữ thích hợp (Bμi tập đọc sách tiếng Việt 3, tuần 21 - 22).

Từ ngữ tìm đ−ợc

Văn bản Chỉ trí thức Chỉ hoạt động trí thức

Ơng tổ nghề thêu Tiến sĩ Đọc sách, học, quan sát Lê Quý Đơn Tiến sĩ, nhμ bác học Đọc, viết, sáng tác Nhμ bác học vμ bμ

cụ

Nhμ bác học Chế ra tμu điện, chế tạo xe điện

Dạng bμi tập trên so với trình độ vμ năng lực t− duy của HSDT lμ t−ơng đối khĩ. Do vậy, khi giáo viên áp dụng bμi tập nμy nên giảm bớt yêu cầu của đề.

Cĩ thể lμm nh− sau:

Từ ngữ tìm đ−ợc

Văn bản Chỉ trí thức

Ơng tổ nghề thêu Tiến sĩ

Lê Quý Đơn Tiến sĩ, nhμ bác học

Nhμ bác học vμ bμ cụ Nhμ bác học

Nh− vậy, chúng ta đã bỏ bớt phần “Chỉ hoạt động của trí thức”. Bởi lẽ, với điều kiện sống khĩ khăn, điều kiện hịa nhập với xã hội hiện đại cịn hạn chế thì cụm từ “Chỉ hoạt động của trí thức” lμ khơng đơn giản với HSDTTS vùng Tây Nguyên.

Lựa chọn vμ phân bố vốn từ ngữ cần cung cấp cho HSDT, ngoμi việc tuân thủ theo những nguyên tắc xây dựng ch−ơng trình, nội dung của sách giáo khoa, chúng ta cũng cần phải dựa trên tình hình chung của đối t−ợng HSDT mμ cĩ sự điều chỉnh trong quá trình dạy cho phù hợp.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)