khơng ổn định.
Đối với tiếng mẹ đẻ thì học sinh dân tộc thiểu số học rất tự nhiên, thoải mái vμ lμ nhu cầu thiết yếu để tồn tại. Trong điều kiện sinh hoạt chủ yếu dựa vμo nếp sống n−ơng rẫy khá phĩng túng, việc sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp với nhau đã trở thμnh nét văn hố riêng, đặc thù của cộng đồng ng−ời dân tộc thiểu số.
Nhu cầu học tiếng Việt của học sinh dân tộc khá mờ nhạt, khơng cĩ mục tiêu học tập rõ rμng. Điều nμy cĩ thể thấy đ−ợc qua khảo sát tại lμng KonTum Knâm, nơi đa số ng−ời dân tộc Ba Na sinh sống. Các em học sinh ng−ời dân tộc thiểu số tại đây khơng hề xác định cho mình động cơ, mục tiêu học tập; với 202 hộ, khoảng 1390 nhân khẩu nh−ng số ng−ời cĩ đ−ợc trình độ Đại học, Cao đẳng chỉ vμi ng−ời. ở đây cĩ nhiều nguyên nhân, cụ thể nh− điều kiện kinh tế khĩ khăn, gia đình đơng con vμ đặc biệt lμ quan niệm đi học về cũng lên rẫy cuốc đất đã chi phối động lực phấn đấu học tập của họ. Bên cạnh đĩ, chính bản thân họ cũng khơng thích đi học.
Vả lại, mơi tr−ờng rèn luyện tiếng Việt khơng cĩ, khi sử dụng tiếng Việt các em khơng biết đúng sai. ở điểm nμy chúng ta dễ dμng nhận thấy học sinh ng−ời dân tộc thiểu số cĩ sự khác biệt rất lớn so với học sinh ng−ời Kinh. Sự khác biệt thể hiện ở trình độ xuất phát: học sinh tiểu học ng−ời Kinh học tiếng Việt trên cơ sở vốn liếng tiếng mẹ đẻ lμ tiếng Việt, đây lμ một −u thế bẩm sinh, cịn học sinh dân tộc thiểu số lại khác (tiếng mẹ đẻ của các em lμ tiếng Ba Na, Gia Rai). Cái khác thứ hai lμ khác về mơi tr−ờng học tập. Mơi tr−ờng học tập của học sinh ng−ời Kinh lμ mơi tr−ờng rộng
lớn, thoải mái mọi nhu cầu giao tiếp. Trong mơi tr−ờng gia đình, ngoμi xã hội vμ các mơi tr−ờng giao tiếp gián tiếp khác các em đều rất thuận lợi trong việc tiếp xúc với tiếng Việt. Với học sinh dân tộc thiểu số thì mơi tr−ờng tiếng Việt lại rất hạn hẹp, khơng đ−ợc thoải mái nhu cầu học tập. Nếu chúng ta cĩ dịp đi vμo các xã vùng sâu của huyện Đăk Lei - Tỉnh Kon Tum nh− Măng Buk, Đăk Rin, Ngọc Trem… thì các tr−ờng nμy cách điểm trung tâm từ 30 đến 40 km đ−ờng lầy lội, rất khĩ đi vμo mùa m−a, mμ ph−ơng tiện duy nhất lμ đi bộ.
Cái khác nhau thứ ba lμ về cơ chế lĩnh hội. Học sinh ng−ời Kinh học tiếng Việt xuất phát từ sự nĩi năng bộc phát, ngẫu nhiên từ trong mơi tr−ờng giao tiếp chủ yếu lμ gia đình, xã hội vμ dần dần cách thức nĩi năng của các em trở thμnh chuẩn mực khi b−ớc vμo đầu cấp tiểu học. Học sinh dân tộc thì ng−ợc lại. Bản thân các em khơng cĩ điều kiện, mơi tr−ờng để tiếp xúc với tiếng Việt. Giao tiếp thơng th−ờng hμng ngμy của các em lμ tiếng mẹ đẻ. Chính vì vậy, khi đến tr−ờng đ−ợc học tiếng Việt một cách bμi bản lμ điều thật sự khơng dễ dμng đối với học sinh tiểu học ng−ời dân tộc thiểu số.