Mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc thơng qua việc dạy học tích hợp:

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (Trang 50 - 51)

học tích hợp:

Mở rộng vốn từ cho HSDT bằng cách vận dụng hình thức tích hợp cũng chính lμ quan điểm dạy học tiếng Việt ở tiểu học. Ch−ơng trình dự thảo tiếng Việt 2000 cĩ mục tiêu phức hợp vừa hình thμnh kỹ năng, vừa cung cấp kiến thức. Trong các kiến thức cung cấp cho học sinh, ngoμi những kiến thức tiếng Việt cịn cĩ các kiến thức về khoa học tự nhiên vμ khoa học xã hội.

Quan điểm tích hợp đã đ−ợc sách giáo khoa tiếng Việt 2000 lμm rất tốt, thể hiện rõ quan điểm qua hệ thống các chủ điểm học tập ở các phân mơn (Tập đọc, kể chuyện, chính tả, tập viết, luyện từ vμ câu, tập lμm văn).

Ví dụ: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, tập 1, trang 56 cĩ bμi tập đọc “Ng−ời thầy cũ”. Bμi tập đọc nμy giúp học sinh hiểu ra đ−ợc những giá trị

nhất định trong cuộc sống, qua đĩ tăng c−ờng vốn từ vμ khả năng diễn đạt của các em. Mặt khác, bμi tập đọc “Ng−ời thầy cũ” cịn trở thμnh vật liệu để

các bμi học khác khai thác (Kể chuyện, chính tả, luyện từ vμ câu…). Trong giờ kể chuyện học sinh luyện kể lại truyện vừa đọc, trong giờ tập viết học sinh tập chép hoặc điền ký hiệu vμo chỗ trống, trích ra từ bμi tập đọc vừa học.

Nh− vậy, chúng ta thấy sự tích hợp giữa các phân mơn cĩ mối liên hệ với nhau rất chặt chẽ. Việc lμm nμy đã gĩp phần khơng nhỏ đến việc củng cố, mở rộng, phát triển vốn từ của học sinh.

Tuy nhiên, việc phát triển vốn từ cho HSDT thơng qua vận dụng quan điểm tích hợp cần phải cĩ sự cân nhắc, điều chỉnh phù hợp với trình độ, năng lực của đối t−ợng.

Ví dụ: ở trang 104, sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập 1 cĩ bμi tập đọc “Ng−ời con của Tây Nguyên”. Trong tiết kể chuyện sách giáo khoa yêu cầu

học sinh tập kể lại một đoạn của câu chuyện “Ng−ời con của Tây Nguyên”

bằng lời của một nhân vật. Bμi tập nμy giáo viên cĩ thể áp dụng với các em học sinh lớp 3 ng−ời Kinh nh−ng đối với các em học sinh lớp 3 ng−ời dân tộc, giáo viên nên linh động vận dụng ph−ơng pháp khác cho phù hợp. Bởi vì, khả năng ghi nhớ vμ diễn đạt một vấn đề của HSDT cịn yếu. Các em khơng đủ vốn từ vμ sự tự tin để cĩ thể kể một câu chuyện tr−ớc tập thể. Nắm đ−ợc đặc điểm nμy buộc giáo viên phải cĩ cách dạy phù hợp.

Chẳng hạn giáo viên cĩ thể cho các em đọc nhiều lần bμi tập đọc để ghi nhớ nội dung. Sau đĩ, giáo viên tiến hμnh kể mẫu, kết hợp giải thích cặn kẽ cách thức kể một câu chuyện vμ h−ớng dẫn các em kể lại câu chuyện. Quy trình tiết dạy nên tiến hμnh một cách từ từ để các em HSDT dễ nắm bắt.

Việc mở rộng, phát triển vốn từ cho HSDT lμ cơng việc phải đ−ợc duy trì th−ờng xuyên, địi hỏi mỗi giáo viên sự kiên trì vμ sáng tạo trong quá trình dạy học; đồng thời khơng nên áp dụng ph−ơng pháp dạy học cho HSDT giống nh− học sinh ng−ời Kinh.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)