Với một vμi nhận xét về ch−ơng trình sách giáo khoa tiểu học mới 2000, chúng ta thấy rằng - những điểm mới trong ch−ơng trình đã phát huy rất tốt những yếu tố mμ tr−ớc đây chúng ta ch−a lμm đ−ợc nh−: ch−ơng trình đã −u tiên phần lớn cho việc phát triển ngơn ngữ cho học sinh, phát huy tối đa tính sáng tạo vμ giáo dục thẫm mỹ cho học sinh, lμm tốt mối quan hệ giữa Văn - Tiếng Việt trong quá trình dạy học...
Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thừa nhận rằng, ch−ơng trình sách giáo khoa tiếng Việt hơi quá tải so với khả năng lĩnh hội tri thức của học sinh.
Ví dụ: Nội dung ch−ơng trình tiếng Việt lớp 1: 11 tiết/ tuần x 35 tuần = 385 tiết
Với số l−ợng tiết nh− vậy, e rằng các em sẽ khơng đủ sức khoẻ vμ thời gian ghi nhớ tốt bμi học của mình.
Song song bên cạnh đĩ, điều mμ chúng ta cần quan tâm ở luận văn nμy lμ đối t−ợng học sinh dân tộc thiểu số. Hiện nay, học sinh dân tộc thiểu số trên địa bμn tỉnh Kon Tum vẫn sử dụng sách giáo khoa nh− học sinh tiểu học ng−ời Kinh. Đây quả thực lμ một bất cập. Thực tế cho thấy, học sinh dân tộc khơng thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu nμy.
Chính vì thế, chúng tơi mạnh dạn đ−a ra một số đề xuất nh− sau: y Cần phải giảm tải ch−ơng trình sách giáo khoa tiếng Việt.
y Đối với học sinh tiểu học ng−ời dân tộc thiểu số, sách giáo khoa cần chọn lọc những ngữ liệu thích hợp, gần gũi với các em hơn nữa. Với ngữ liệu nh− hiện nay, học sinh dân tộc sẽ rất lúng túng vμ khĩ khăn.
y Nâng cao chất l−ợng đội ngũ dạy Văn - Tiếng Việt ở cấp tiểu học, hiện nay đội ngũ nμy cịn xa chuẩn quá nhiều.
y Ưu tiên cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đ−ờng, tr−ờng, trạm) ở tận các thơn bản vùng sâu, vùng xa, nhanh chĩng thực hiện xĩa đĩi giảm nghèo cho đồng bμo; thiết nghĩ phải tập trung giải quyết dứt điểm tình trạng mù chữ, tái mù chữ cho ng−ời dân tộc thiểu số. Lμm thế nμo phải tiến tới phổ cập trình độ tiểu học cho họ một cách thực chất chứ khơng phải lμ “phổ cập ảo”, lμm cho tiếng phổ thơng cĩ điều kiện phổ biến, phát triển một cách sâu rộng vμ ở một trình độ cao.
y Phải cĩ một cuộc điều tra toμn diện về trình độ tiếng phổ thơng trong giai đoạn tr−ớc khi đến tr−ờng cũng nh− tất cả học sinh dân tộc ở các cấp học. Thơng qua số liệu khảo sát, chúng ta mới cĩ những nhận định, đánh giá khách quan, kịp thời, đúng đắn về những tồn tại yếu kém để cĩ những biện pháp khắc phục.
y Phải cĩ những hình thức tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho học sinh, đồng bμo dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của tiếng phổ thơng. Phải
cĩ chính sách −u đãi đối với ng−ời dân tộc thiểu số vμ sử dụng chính ng−ời dân tộc lμm cán bộ để thuận lợi trong cơng tác giáo dục tuyên truyền.
y Đối với ch−ơng trình sách giáo khoa tiếng Việt hiện nay, thiết nghĩ cần cĩ sự cân nhắc trong việc điều chỉnh khối l−ợng kiến thức để giảm tải gánh nặng cho các em. Đặc biệt đối với học sinh ng−ời dân tộc thiểu số, sách giáo khoa cần loại bỏ những ngữ liệu trừu t−ợng, xa lạ mμ thay vμo đĩ những nội dung ngữ liệu quen thuộc, phù hợp với tâm lý, thĩi quen, tập quán của dân tộc vùng Tây Nguyên.
y Đối với Sở giáo dục vμ Đμo tạo tỉnh kon Tum:
Tổ chức biên soạn tμi liệu dạy tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo ng−ời DTTS.
Tổ chức các lớp tập huấn cho giáo viên mầm non thực hiện ch−ơng trình “Tăng c−ờng tiếng Việt” cho học sinh ng−ời DTTS.
Mở các lớp dạy tiếng dân tộc cho giáo viên viên tiểu học, đặc biệt lμ giáo viên dạy lớp 1 cĩ học sinh lμ ng−ời DTTS (hiện nay tỉnh Kon Tum đã dạy ch−ơng trình tiếng Ba Na nh−ng đối t−ợng chủ yếu lμ cán bộ lãnh đạo các ngμnh).
Với những trẻ em ng−ời DTTS ở độ tuổi từ 4 - 5 tuổi, nếu khơng cĩ điều kiện đi học mẵu giáo thì ít nhất tr−ớc khi vμo lớp 1 các em phải đ−ợc chuẩn bị về tâm thế cũng nh− kiến thức sơ giản về tiếng Việt.
Ngμnh giáo dục địa ph−ơng cần phải thống kê, rμ sốt lại đội ngũ giáo viên ch−a đạt yêu cầu về trình độ chuyên mơn để kịp thời nâng chuẩn, đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay. Đối với giáo viên ng−ời dân tộc thiểu số, chúng ta cần cĩ chính sách −u đãi, động viên họ học tập để đạt trình độ cao hơn. Bởi chính họ lμ lực l−ợng then chốt trong tiến trình phát triển giáo dục ở vùng dân tộc.
y Đối với tr−ờng Cao đẳng s− phạm Kon Tum:
Đề xuất với Bộ giáo dục vμ Đμo tạo cho phép nhμ tr−ờng thay học phần ngoại ngữ bằng việc học tiếng DTTS trong ch−ơng trình đμo tạo giáo viên tiểu học.
Tổ chức những cuộc Hội thảo chất l−ợng về những khĩ khăn ngơn ngữ tiếng Việt vμ khĩ khăn tâm lý của học sinh ng−ời DTTS.
y Đối với giáo viên tiểu học:
Giáo viên dạy các lớp cĩ đối t−ợng học sinh lμ ng−ời DTTS cần biết tiếng DTTS, đặc biệt lμ giáo viên dạy lớp 1.
Xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động ngoμi giờ bổ ích.
Cần phải chủ động trong việc xây dựng mối quan hệ thầy - trị gần gũi, thân thiện. Đây lμ yếu tố quan trọng giúp các em học sinh ng−ời DTTS nhanh chĩng thích nghi với mơi tr−ờng học tập mới, gĩp phần giảm bớt những khĩ khăn về ngơn ngữ vμ tiếng Việt cho các em.
y Nhμ n−ớc cần cĩ những chính sách, chế độ phù hợp để kích thích, tạo động lực cho những giáo viên ở vùng sâu, vùng xa. Lμm sao để họ gắn bĩ vμ cống hiến sức mình cho giáo dục ở vùng khĩ khăn nμy. Bên cạnh đĩ, cũng cần phải đặc biệt quan tâm đến đối t−ợng học sinh dân tộc đến tr−ờng, lμm sao tạo điều kiện tốt nhất để các em an tâm học tập.
Qua những đề xuất trên, chúng ta cĩ thể thấy rằng, tiếng Việt (tiếng phổ thơng) lμ cơng cụ vơ cùng quan trọng trong quá trình giao l−u, hịa nhập, phát triển giữa các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam. Ngơn ngữ phổ thơng nếu đ−ợc phát triển tốt ở những vùng sâu, vùng xa sẽ lμ động lực rất lớn cho sự phát triển chung của toμn xã hội, lμm cho các dân tộc anh em trên đất n−ớc ta xích lại gần nhau hơn.
Cĩ nh− vậy, đồng bμo DTTS vùng Tây Nguyên mới v−ợt qua đ−ợc
Kết luận
Trong phần kết luận, chúng tơi xin chốt lại một số vấn đề quan trọng mμ luận văn đã tập trung giải quyết: Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên.
Tiếng Việt (tiếng phổ thơng) cĩ một vai trị hết sức quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Nĩ chính lμ ngơn ngữ dùng chung cho các dân tộc sinh sống trên lãnh thỗ Việt Nam. Vì thế, phát triển ngơn ngữ trong xã hội các dân tộc thiểu số thực chất lμ gĩp phần phát triển đời sống các dân tộc thiểu số, giúp họ nâng cao trình độ nhận thức so với yêu cầu của xã hội.
Trong dạy học tiếng Việt ở tr−ờng tiểu học, việc phát triển vốn từ ngữ cho học sinh cĩ ý nghĩa vμ tầm quan trọng sâu sắc, đặc biệt lμ vấn đề phát triển vốn từ cịn hạn chế của học sinh dân tộc thiểu số. Nếu chúng ta tiến hμnh lμm tốt việc phát triển vốn từ cho học sinh sẽ gĩp phần đáng kể vμo việc nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt của các em, giúp các em thuận lợi trong việc lĩnh hội tri thức tiếng Việt vμ các mơn học khác.
Việc phát triển vốn từ cho học sinh dân tộc thiểu số khơng phải tiến hμnh một cách tuỳ tiện theo sở thích từng cá nhân. Vấn đề phát triển vốn từ cho học sinh dân tộc ngoμi việc dựa trên những cơ sở khoa học nhất định (cơ sở ngơn ngữ học, cơ sở phi ngơn ngữ), giáo viên cần phải chú ý đến đặc điểm tâm lý, hoμn cảnh kinh tế xã hội, điều kiện sống… của đối t−ợng mμ vận dụng linh hoạt vμo trong nội dung bμi dạy. Tất cả những vốn từ đ−ợc cung cấp phải trở thμnh một hệ thống nhất định, giúp ích cho học sinh trong việc huy động những từ ngữ cần thiết trong quá trình tham gia vμo hoạt động giao tiếp.
Cần phải căn cứ vμo đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trình độ năng lực của học sinh, cũng nh− phải chú trọng đến sự khác biệt giữa việc phát triển vốn
từ cho học sinh tiểu học ng−ời Kinh vμ học sinh tiểu học ng−ời dân tộc thiểu số.
Đối với học sinh dân tộc thiểu số, giáo viên cần phải lựa chọn những vốn từ thích hợp để cung cấp cho các em. Giúp học sinh năm đ−ợc giá trị vμ ý nghĩa của từ trong giao tiếp, bằng cách nμo giúp học sinh tự tin, mạnh dạn hơn trong mọi hoạt động.
Ch−ơng trình sách giáo khoa tiểu học mới 2000 đã cĩ những thay đổi tích cực đáng kể, thể hiện rõ những điểm mới, kích thích đ−ợc sự say mê, hứng thú của học sinh trong học tập, tất cả đ−ợc xây dựng theo một nguyên tắc khoa học mang tính thực tiễn cao. Tuy nhiên, đối với học sinh tiểu học nĩi chung, ch−ơng trình sách giáo khoa tiểu học cịn nặng về khối l−ợng kiến thức dẫn đến hiện t−ợng quá tải trong học sinh. Đây lμ một thực trạng, rất mong trong thời gian sắp tới sớm cĩ sự điều chỉnh cho phù hợp.
Với đặc thù tỉnh Kon Tum, một trong những tỉnh nghèo của khu vực Tây Nguyên vμ cả n−ớc, rất cần sự quan tâm đầu t− đáng kể hơn nữa của các cấp, các ngμnh, sớm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục vùng nμy trên mọi ph−ơng diện.
Ngμnh giáo dục địa ph−ơng cần phải cĩ những giải pháp kịp thời tr−ớc mắt nh−: rμ sốt lại trình độ chuyên mơn của giáo viên tiểu học trên địa bμn, thực hiện nâng chuẩn cho những giáo viên ch−a đạt chuẩn, lập ph−ơng án cho giáo viên tiểu học, đặc biệt lμ những sinh viên khoa Tiểu học tr−ờng Cao đảng s− phạm địa ph−ơng đ−ợc học tiếng dân tộc để phục vụ tốt cơng tác giảng dạy.
Nếu cĩ những động thái tích cực nh− vậy, thiết nghĩ sẽ gĩp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số. Lμm đ−ợc điều nμy sẽ xố dần khoảng cách về rμo cản ngơn ngữ giữa ng−ời Kinh vμ ng−ời dân tộc thiểu số, giúp cho họ dễ dμng hoμ nhập, phát triển tốt hơn trong sự phát triển chung của xã hội.
Để kết luận cho luận văn nμy, chúng tơi xin trích khái quát quan điểm của Đảng vμ Nhμ n−ớc về vấn đề ngơn ngữ, những t− t−ởng thể hiện chính sách của Đảng vμ Nhμ n−ớc đối với vấn đề nμy đều cĩ chung một nhiệm vụ lμ xác định vμ xác nhận tiếng Việt cĩ vai trị lμ cơng cụ giao tiếp, đồng thời lμ cơng cụ phát triển xã hội của tất cả các dân tộc trong mơi tr−ờng đa dân tộc nh− n−ớc ta.
Những luận điểm chính trên cũng đã đ−ợc trình bμy ở phần nội dung luận văn. Tuy nhiên, do khả năng nghiên cứu cịn hạn chế, ch−a tiến hμnh thực nghiệm những vấn đề mμ luận văn đặt ra, cho nên những kết luận cuối cùng vẫn ch−a đ−ợc thỏa đáng. Chính vì lẽ đĩ, chúng tơi xin nêu ra một số điểm mμ mình ch−a lμm đ−ợc nh− sau:
Ch−a cĩ số liệu nghiên cứu đầy đủ về vốn từ của học sinh dân tộc thiểu số trong giai đoạn tiền học đ−ờng, để từ đĩ cĩ cơ sở thực tiễn đ−a ra những giải pháp hữu hiệu.
Phần khảo sát, điều tra về những vấn đề liên quan đến vốn từ vựng của học sinh dân tộc cịn ở phạm vi hẹp, các đối t−ợng điều tra ch−a thật sự đầy đủ. Vì thế, số liệu thu đ−ợc tính chính xác ch−a cao.
Những vấn đề liên quan đến nội dung vμ ph−ơng pháp phát triển vốn từ cho học sinh dân tộc thiểu số chủ yếu dựa trên cơ sở lý thuyết, do vậy nên tính thực tiễn ch−a cao.
Biết đ−ợc những hạn chế của luận văn nh− vậy, nên trong thời gian sắp tới nếu hội đủ những điều kiện, chúng tơi sẽ phát triển luận văn nμy theo h−ớng:
Phải tiến hμnh khảo sát, điều tra khả năng vốn từ của học sinh dân tộc thiểu số một cách cụ thể, cả giai đoạn tr−ớc vμ sau khi b−ớc vμo lớp 1.
Rμ sốt thật cụ thể chất l−ợng đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy ở các tr−ờng tiểu học, để từ đĩ cĩ những nhận định, đánh giá chính xác; qua đĩ đ−a ra những giải pháp nhanh chĩng, kịp thời.
Tiến hμnh thực nghiệm ở học sinh tiểu học bằng nhiều cách khác nhau, để b−ớc đầu cĩ thể kết luận tính hiệu quả của những ph−ơng pháp phát triển vốn từ chúng ta đ−a ra.
TAỉI LIỆU THAM KHẢO