Mở rộng vốn từ bằng cách tạo ra những bμi tập phản xạ trong giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh dân tộc.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (Trang 61 - 64)

trong giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh dân tộc.

Mục đích của việc tạo ra những bμi tập phản xạ lμ để giúp các em HSDT tiếp tục đ−ợc củng cố, mở rộng vμ phát triển vốn từ tiếng Việt của mình.

Căn cứ trên tình hình thực tế, qua dự giờ tại một lớp 2 tr−ờng tiểu học xã Măng Ri - Huyện Đăk Tơ (nay lμ huyện Tu Mơ Rơng), chúng tơi cĩ đ−ợc kết quả nh− sau:

Bảng 2.8. Những khĩ khăn tâm lý gây trở ngại cho việc phát triển ngơn ngữ của HSDT.

TT Khĩ khăn tâm lý

gây trở ngại cho việc phát triển ngơn ngữ

Số l−ợng học sinh

1 Rụt rè, nhút nhát khi giao tiếp 36/38

2 Sợ, lo lắng khi tiếp xúc với giáo viên 34/38 3 Ngại ngùng khi trình bμy ý kiến của mình 34/38 4 Lúng túng khi giao tiếp, diễn đạt khơng trọn vẹn ý của

mình

35/38

5 Thiếu tự tin vμo bản thân 35/38

6 Thụ động trong giao tiếp 36/38

7 Sợ bị giáo viên phê bình khi trả lời sai 30/38 8 Sợ bị bạn học chê c−ời khi bμy tỏ ý kiến của mình 28/38

Với những thơng tin của bảng trên, chúng ta thấy những khĩ khăn tâm lý gây cản trở cho sự phát triển ngơn ngữ của HSDT lμ ở tỉ lệ khá cao; đặc biệt HSDT rụt rè, nhút nhát, thụ động trong giao tiếp lμ 36/38 em (chiếm đến 94,7%). Tất cả những “Rμo cản tâm lý” ấy lμ nguyên nhân cơ

bản khiến cho việc phát triển ngơn ngữ tiếng Việt cho HSDT gặp nhiều khĩ khăn.

Từ thực trạng đĩ, chúng tơi đề xuất những giải pháp để nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt của HSDT nh− sau:

Tăng c−ờng sử dụng tiếng Việt tối đa trong hoạt động giao tiếp, hạn chế đến mức thấp nhất việc HSDT sử dụng tiếng mẹ đẻ trong tr−ờng hợp khơng cần thiết. Với đối t−ợng nμy, giáo viên cần nhẹ nhμng động viên các em nĩi, dần dần nâng cao hiệu quả diễn đạt tiếng Việt cho HSDT.

Tạo ra những tình huống giao tiếp trực tiếp, đặt những câu hỏi theo hệ thống từ dễ đến khĩ theo những kiến thức đã học, để củng cố vμ rèn luyện từ ngữ cho học sinh.

Ví dụ: Giáo viên cĩ thể kiểm tra kiến thức đã học của các em. Việc kiểm tra ở đây khơng phải nhằm mục đích đánh giá nội dung hiểu bμi học, mμ chủ yếu lμ cố gắng tạo ra sự chủ động, tích cực của HSDT; sự nhạy bén của các em tr−ớc những vấn đề mμ giáo viên đặt ra. Chẳng hạn nh−:

- Trong bμi tập đọc “Ng−ời thầy cũ” cĩ những nhân vật nμo?

- Hình ảnh nμo trong bμi khiến em xúc động? - Em hãy kể lại câu chuyện theo trí nhớ của mình?

Qua những câu hỏi đại loại nh− vậy, chúng ta đã đặt hoc sinh vμo tình thế phải luơn chuẩn bị để trả lời. Cơng việc nμy đ−ợc tiến hμnh th−ờng xuyên ở các tiết học, lâu dần học sinh sẽ thích nghi với cách dạy của giáo viên. Điều nμy sẽ giúp cho HSDT cĩ đ−ợc phản xạ nhanh nhạy hơn trong hoạt động giao tiếp.

Tạo ra những bμi tập phản xạ bằng cách sử dụng hình thức trắc nghiệm.

(Khai thác bμi tập đọc “Cị vμ Vạc” - Tiếng Việt lớp 2)

* Dựa theo nội dung bμi đọc, em hãy đánh dấu x vμo ơ trống tr−ớc câu trả lời đúng: • Cị lμ một học sinh nh− thế nμo? … Yêu tr−ờng, yêu lớp … Chăm lμm … Ngoan ngỗn, chăm chỉ • Vạc cĩ điều gì khác Cị? … Học kém nhất lớp … Khơng chịu học hμnh … Hay đi chơi

• Vì sao ban đêm Vạc mới bay đi kiếm ăn? … Vì l−ời biếng

… Vì khơng muốn đi học … Vì xấu hổ

Với dạng bμi tập trắc nghiệm nμy, giáo viên khơng mất nhiều thời gian nh−ng lại kiểm tra đ−ợc số đơng học sinh. Bμi tập nμy, địi hỏi học sinh phải đ−a ra ph−ơng án đúng vμ trả lời trong thời gian ngắn nhất. Chính việc chúng ta đặt học sinh tr−ớc tình thế phải lựa chọn, huy động trí tuệ lμ chúng ta đã hình thμnh phản xạ trong hoạt động t− duy của các em.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)