Xác lập hai hình thức dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc 1 Mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc đã biết chút ít tiếng

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (Trang 43 - 45)

2.4.2.1. Mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc đã biết chút ít tiếng Việt khi đến tr−ờng:

Nh− chúng ta đã biết, do đặc thù về sự phân bố dân c− nên quá trình giao l−u, tiếp xúc với tiếng Việt của đồng bμo dân tộc thiểu số lμ hạn chế.

Đối với học sinh dân tộc đã biết chút ít tiếng Việt khi đến tr−ờng thì gia đình đã cĩ thời gian sống vμ tiếp xúc với ng−ời Kinh, học sinh dân tộc trong chừng mực nμo đĩ đã cĩ thể giao tiếp thơng th−ờng bằng tiếng Việt.

Tuy nhiên, khi đến tr−ờng các em học sinh tiểu học ng−ời dân tộc thiểu số cũng luơn mang bên mình sự mặc cảm, tự ti so với các em học sinh ng−ời Kinh. Điều nμy giáo viên giảng dạy cần phải quan tâm để cĩ biện pháp giúp đỡ. Qua trao đổi trực tiếp với các em, đa số các em đều cho rằng khi trả lời câu hỏi của thầy cơ cảm thấy rất sợ vì các em khơng biết mình trả lời đúng hay sai.

Xuất phát từ thực tế đời sống hiện nay của học sinh ng−ời dân tộc thiểu số (gia đình nghèo, thiếu mọi thứ về vật chất, tinh thần...) các em đến tr−ờng nh− một sự bắt buộc, hoμn toμn khơng ham thích việc học. Vì thế, để cho việc phát triển, mở rộng vốn từ cĩ chất l−ợng cần phải căn cứ trên tình hình thực tế năng lực tiếng Việt của HSDT. Cụ thể:

Giáo viên cần linh động, sáng tạo trong việc ra bμi tập phù hợp với đối t−ợng học sinh. Các bμi tập mở rộng vốn từ trong sách giáo khoa tiếng Việt 2 chia thμnh 3 kiểu chính (quan hệ qua tranh vẽ, quan hệ ngữ nghĩa, quan hệ cấu tạo từ). Tuy nhiên, với HSDT giáo viên nên th−ờng xuyên sử dụng dạng bμi tập mở rộng vốn từ qua tranh vẽ (ph−ơng tiện trực quan) lμ hợp lý.

Ví dụ: Sách giáo khoa tiếng Việt 2, tập1, trang 142 cĩ bμi tập nh− sau:

- Chọn cho mỗi con vật d−ới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nĩ:

Nhanh, chậm, khỏe, trung thμnh. (Sách giáo khoa minh họa ở phía d−ới hình ảnh con trâu, con rùa, con chĩ, con thỏ). Bμi tập nμy cĩ thể khơng khĩ với em học sinh lớp 2 lμ ng−ời Kinh nh−ng lại khơng đơn giản với em học sinh lớp 2 ng−ời dân tộc. Vì thế, với bμi tập nμy giáo viên cần chỉnh lại cho phù hợp với t− duy của học sinh, đặc biệt lμ học sinh dân tộc Ba Na, Gia Rai ở Tây Nguyên. Giáo viên cĩ thể điều chỉnh nh− sau:

- Chọn cho mỗi con vật d−ới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nĩ:

Sống d−ới n−ớc, bay trên trời, thích nhảy nhĩt, ăn cỏ (Con cá, con chim,

con khỉ, con bị).

Để mở rộng, phát triển vốn từ cho HSDT, trong quá trình dạy giáo viên nên chủ động h−ớng các em vμo hoạt động giao tiếp. Thơng qua hoạt động giao tiếp bằng hình thức đối thoại trực tiếp, giáo viên đủ thời gian quan sát vμ nắm bắt năng lực tiếng Việt của các em. Vì thế, trong khi h−ớng dẫn học sinh tìm hiểu bμi giáo viên cần giải thích những từ ngữ, khái niệm cho học sinh thật đơn giản, dễ hiểu; tránh sự cầu kỳ, dμi dịng trong quá trình giải thích, minh họa.

Những dạng bμi tập trong sách giáo khoa tiếng Việt, về mức độ khĩ cĩ thể nĩi lμ khĩ so với năng lực t− duy, nhận thức của HSDT. Tr−ớc thực thực tế đĩ, địi hỏi mỗi giáo viên nên đầu t− ra các dạng bμi tập t−ơng tự nh−ng mức độ khĩ thấp hơn vμ ngữ liệu phải quen thuộc với các em HSDT.

Ví dụ: Chọn những từ thích hợp trong dấu ngoặc đơn để điền vμo chỗ trống.

• Mặt trời cĩ mμu… (Hồng, vμng, đỏ, nâu)

• Mặt trời giống hình… (Vuơng, chữ nhật, trịn)

Khơng riêng gì học sinh tiểu học ng−ời dân tộc, đối với học sinh tiểu học nĩi chung; trong khi dạy giáo viên phải dùng đến những vật thật (ph−ơng tiện trực quan). Đặc biệt với HSDT đồ dùng trực quan cần đ−ợc sử dụng nhiều hơn vì khả năng t− duy, liên t−ởng của HSDT lμ cĩ giới hạn. Ví dụ: ở bμi Tập đọc “B−u thiếp” [36], khi dạy giáo viên cần sử dụng b−u thiếp thật để giới thiệu cho học sinh. Bản thân từ “B−u thiếp” lμ một từ

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)