ngữ cho học sinh dân tộc.
Để mở rộng, phát triển vốn từ cho HSDT, ngoμi việc cung cấp vốn từ cho học sinh cịn cĩ nhiệm vụ khác khơng kém phần quan trọng lμ rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ngữ cho học sinh.
Vốn từ đ−ợc cung cấp chỉ lμ điều kiện để HSDT tham gia vμo hoạt động giao tiếp. Tuy nhiên, quá trình giao tiếp cĩ đạt hiệu quả hay khơng cịn phụ thuộc vμo kỹ năng sử dụng từ ngữ của học sinh.
Nh− phần tr−ớc chúng ta đã khảo sát thực tế năng lực tiếng Việt của HSDT. Những số liệu thống kê cho thấy, khả năng lĩnh hội vμ vận dụng kiến thức tiếng Việt của HSDT cịn nhiều mặt hạn chế, cần thời gian để khắc phục. Chính vì vậy, để phát triển kỹ năng sử dụng từ ngữ của HSDT trong giao tiếp, tăng c−ờng hiệu quả diễn đạt, chúng ta cĩ thể áp dụng những biện pháp sau:
- Nghe - hiểu vμ kể lại đ−ợc những câu chuyện ngắn.
Ví dụ: Cĩ thể cho học sinh nghe nhiều lần vμ thử kể lại câu chuyện “Hai anh em” [36]. Đối với HSDT để nghe vμ hiểu đ−ợc một nội dung nμo đĩ lμ cần nhiều thời gian so với học sinh ng−ời Kinh vμ cần đến sự h−ớng dẫn tích cực của giáo viên. Do vậy, việc kể lại nội dung câu chuyện lμ t−ơng đối khĩ với các em vì khả năng diễn đạt của các em lμ cĩ hạn.
- Cho học sinh kể về quê h−ơng hoặc lμng mình đang sống. Yêu cầu nμy lμ hoμn toμn phù hợp, giáo viên nên hạn chế ra những bμi tập mμ mảng kiến thức xa lạ với đời sống thực tế của các em. Trong quá trình h−ớng dẫn các em kể, giáo viên cần cĩ những câu hỏi gợi mở để các em dễ hình dung.
Ví dụ:
• Lμng của em ở cách xa trung tâm thị trấn khơng?
• Lμng của em mọi ng−ời chủ yếu sống bằng nghề gì?
• Những ngμy lễ hội, mọi ng−ời trong lμng th−ờng lμm gì?... - Tập trung đầu t− rèn kỹ năng đọc cho HSDT.
ở đây, chúng ta ch−a yêu cầu học sinh đọc với tốc độ nhanh mμ chỉ cần học sinh đọc đúng. Khả năng đọc của HSDT cịn rất yếu, khơng chỉ tập trung ở bậc tiểu học mμ cịn tồn tại ở các bậc học cao hơn.
Ví dụ:
* Đọc thiếu dấu:
• Thầy giáo → Thây giao * Khơng biết ngắt, nghỉ đúng chỗ:
• Cĩ cậu học trị nọ → Cĩ cậu học/ trị nọ
(do HSDT vừa đọc vừa đánh vần, dẫn đến ngắt khơng đúng, lμm ng−ời nghe khĩ hiểu)
* Khơng biết sử dụng dấu câu vμ khai thác ngữ điệu của lời văn.
• Hơm nμo, bạn lên chơi nhé! → Hơm nμo bạn lên chơi nhé Từ thực tế trên, yêu cầu đối với giáo viên tiểu học lμ bằng mọi cách nâng cao năng lực đọc cho HSDT. Chẳng hạn, khi học sinh đọc sai từ “Thầy
giáo” thμnh “Thây giao” thì giáo viên phải giải thích cho học sinh tại sao
sai? Sai chỗ nμo? vμ sửa ra sao? Giáo viên cần đọc mẫu nhiều lần, yêu cầu học sinh đọc theo, khi nμo đạt thì thơi. Cĩ nhiều giáo viên tiểu học khơng lμm tốt khâu nμy nên hiện t−ợng học sinh lớp 3 ng−ời dân tộc vừa đọc bμi
vừa đánh vần từng chữ, vậy thì việc kể lại một câu chuyện đối với HSDT sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn.
- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, viết rõ rμng cho HSDT.
Đối với HSDT để viết đúng chính tả lμ cơng việc khơng đơn giản, nguyên nhân một phần lμ do vốn tiếng Việt hạn hẹp, đặc biệt lμ cịn hiện t−ợng “Nĩi sao viết vậy”. Ví dụ:
• Các em HSDT đọc từ “Cảm động” → “Cam đơng” nên cũng viết “Cảm động” → “Cam đơng”.
Vì vậy, đối với hiện t−ợng trên, giáo viên cần l−u ý HSDT cách thức sử dụng các dấu thanh trong tiếng Việt, th−ờng xuyên kiểm tra việc tập đọc, tập viết của các em. Từ đĩ nâng dần khả năng sử dụng tiếng Việt của các em bằng cách ra nhiều bμi tập phù hợp để học sinh cĩ điều kiện rèn luyện năng lực tiếng Việt của mình.
Ngoμi ra, để HSDT viết chữ đ−ợc rõ rμng, thiết nghĩ khơng cĩ giải pháp nμo khác hơn lμ giáo viên phải “Cầm tay chỉ việc”. Trong giờ tập viết, giáo viên cần minh họa thật cụ thể từng đ−ờng nét của từng con chữ bằng những lời chỉ dẫn rõ rμng, ngắn gọn dễ hiểu vμ bằng chính sự nhiệt tâm đầy trách nhiệm của ng−ời giáo viên tiểu học.
Qua các bμi học cụ thể nh− vậy, sẽ giúp HSDT cĩ đ−ợc những mơi tr−ờng giao tiếp thuận lợi. Bằng những hoạt động giao tiếp cụ thể, thiết thực sẽ gĩp phần khơng nhỏvμo việc mở rộng, hệ thống hĩa vốn từ vμ rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ngữ cho HSDT.