Phát triển ngơn ngữ viết kết hợp với phát triển ngơn ngữ nĩi.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (Trang 40 - 41)

nĩi.

Để phát triển t− duy ngơn ngữ cho học sinh tiểu học cần phải xây dựng những định h−ớng phát triển ngơn ngữ thật sự thích hợp vμ khoa học. Tiểu học lμ bậc học cơ sở, bậc học nền tảng của những bậc học tiếp theo. Do vậy, để trang bị cho các em một hệ thống từ vựng phong phú, chính xác thì cần phải cĩ sự tác động đúng đắn.

Ngơn ngữ nĩi vμ ngơn ngữ viết cĩ chỗ giống nhau nh−ng cĩ những điểm khác nhau. Thực tế cho thấy, khi viết bao giờ cũng cĩ thời gian suy nghĩ, lựa chọn những từ ngữ thích hợp để sử dụng vμ lời văn bao giờ cũng trau chuốt, bĩng bẩy hơn lμ nĩi. Do đĩ, cĩ những từ ngữ vμ cách đặt câu chỉ cĩ thể tồn tại trong khi viết chứ khơng dùng khi nĩi.

Ví dụ: Ng−ời ta cĩ thể viết:

“Hồ về thu, n−ớc trong vắt, mênh mơng. Trăng tỏa sáng rọi vμo các gợn sĩng lăn tăn” của Phan Kế Bính[ ]38 .

Đoạn trích trên chỉ cĩ thể sử dụng trong khi viết chứ ít khi nĩi nh− vậy. Về hình thức truyền đạt, viết lμ hình thức giao tiếp vì khơng phải tự mình nĩi ra. Lời chỉ hiện lên bằng nét chữ chứ khơng phát ra thμnh tiếng. Cịn nĩi thì cĩ thể biểu đạt trực tiếp ý nghĩ vμ tình cảm bằng giọng nĩi, âm điệu vμ cả bằng nét mặt, cử chỉ, điệu bộ nữa.

Tr−ớc khi đến tr−ờng học sinh tiểu học đã cĩ một trình độ sử dụng tiếng Việt trong khẩu ngữ hμng ngμy. Giáo viên cần khai thác kinh nghiệm ngơn ngữ đĩ theo từng lớp học, cấp học để giúp học sinh ý thức rõ việc sử dụng ngơn ngữ của mình trong quá trình tham gia vμo hoạt động giao tiếp.

Bên cạnh đĩ, với đặc điểm của lứa tuổi nμy lμ hay bắt ch−ớc, cho nên việc các em bị ảnh h−ởng những từ ngữ tiêu cực từ trong đời sống xã hội lμ

khơng tránh khỏi. Do vậy, giáo viên cần đặc biệt chú ý loại trừ các yếu tố khơng lμnh mạnh nμy trong văn nĩi của các em học sinh.

Nhìn chung, phát triển văn viết lμ khĩ khăn, phức tạp hơn, cần cĩ tính hệ thống chặt chẽ hơn, gắn chặt hơn với ch−ơng trình, sách giáo khoa, với những hình thức giao tiếp giả định trong lớp hoặc giao tiếp thật sự ngoμi khơng gian lớp, theo h−ớng rèn luyện dùng từ, đặt câu, dựng đoạn đến lĩnh hội vμ lập văn bản.

ở cả hai ph−ơng diện nĩi vμ viết, ng−ời giáo viên tiểu học cần phải thật sự tận tâm, tích cực sửa sai, uốn nắn cho học sinh dân tộc lμm chủ về phong cách dùng từ. Cĩ nh− vậy, khả năng ngơn ngữ của các em mới phát

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)