Nguyên tắc hệ thống:

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (Trang 32 - 33)

Để học tốt tiếng Việt ít nhất các em học sinh tiểu học phải tiếp xúc, lμm quen với từng cấp độ ngơn ngữ trong tiếng Việt. Bởi lẽ học sinh tiểu học nếu ch−a lμm quen với các ký tự A, B, C vμ học cách đánh vần từng tiếng thì khĩ cĩ thể nĩi đ−ợc một câu tiếng Việt hoμn chỉnh.

Từ vựng trong mỗi cá nhân học sinh đ−ợc hình thμnh một cách logic, cĩ hệ thống. Vì thế, ng−ời giáo viên trực tiếp đứng lớp phải truyền đạt những tri thức về tiếng Việt cũng phải dựa trên nguyên tắc nhất định, đi từ đơn giản đến phức tạp. Cụ thể lμ, tính hệ thống cần đ−ợc thể hiện trên những ph−ơng diện sau:

Đối với đặc điểm t− duy của học sinh tiểu học - mμ nhất lμ học sinh tiểu học ng−ời DTTS, giáo viên nên đầu t− nhiều các bμi tập h−ớng các em vμo cùng một chủ đề, để các em dễ tiếp nhận vμ sử dụng trong hoạt động giao tiếp.

Trong quá trình giảng dạy của mình ng−ời giáo viên tiểu học phải chú trọng đến đối t−ợng học sinh ng−ời DTTS. Chúng ta khơng thể áp dụng ph−ơng pháp dạy học đối t−ợng dạy học nμy nh− lμ đối t−ợng học sinh ng−ời Kinh. Những bμi tập đọc trong sách giáo khoa tiếng Việt phải đ−ợc truyền đạt phù hợp với từng đối t−ợng học sinh. Giáo viên nên cung cấp vốn từ cho các em bằng những bμi tập hết sức gần gũi, quen thuộc.

Nĩi tĩm lại, mở rộng vốn từ theo nguyên tắc hệ thống giúp học sinh nhớ một từ cĩ thể suy ra để nhớ cả hệ thống, dùng một từ phân biệt chính xác với các từ khác trong hệ thống. Cĩ thể mở rộng vốn từ theo hệ thống: chủ điểm, tr−ờng ngữ nghĩa. Vấn đề nμy sách tiếng Việt mới đã lμm rất tốt, đơn cử nh− ở Tiếng Việt 3, tập 2 sách đã sắp xếp theo tuần chủ điểm nh−: Bảo vệ tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, bầu trời vμ mặt đất…

Tuy nhiên, trong quá trình dạy giáo viên nên linh động mở ra các chủ điểm khác nhau gắn với đời sống thực tế của các em học sinh DTTS.

Ví dụ:

- Hãy tìm các từ nĩi về cảnh quan tr−ờng em (Cây ph−ợng vĩ, cây bμng, dãy phịng học, sân bĩng)

- Hãy tìm các từ nĩi về thiên nhiên ở lμng em( rừng, sơng suối, chim muơng…) Việc cung cấp từ ngữ cho học sinh tiểu học cần phải đảm bảo trên nhiều ph−ơng diện, nghĩa lμ ít nhất học sinh phải nắm đ−ợc hình thức ngữ âm của từ, hiểu vμ vận dụng từ ngữ vμo trong thực tế một cách chính xác.

Ví dụ: Phân biệt nét ý nghĩa chung trong các từ gần nghĩa: rộng, rộng

rãi, bao la, bát ngát, mênh mơng.

Rộng: Cĩ khoảng cách bao nhiêu đĩ từ đầu nμy đến đầu kia, theo chiều đối lập với chiều dμi.

Rộng rãi: Rộng, khơng chật, khơng hẹp. Bao la: Rộng lớn đến mức nh− vơ cùng tận.

Mênh mơng: Rộng lớn đến mức nh− khơng cĩ giới hạn.

Ngoμi ra, trong khi mở rộng, phát triển vốn từ cho học sinh cần đ−ợc chú ý theo từng cấp học từ bậc tiểu học đến trung học cơ sở vμ trung học phổ thơng.

Một phần của tài liệu VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)