Ngơn ngữ thể hiện sự lạ hĩa:

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 86 - 89)

Lạ hĩa (Tiếng Nga: Ottrannenie): Tồn bộ những thủ pháp trong nghệ thuật (nghịch dị, nghịch lí…) được dùng để đạt đến một kết quả nghệ thuật, theo đĩ hiện tượng được miêu tả ra bên ngồi như ta đã quen biết, hiển nhiên là như một cái gì mới mẽ, chưa quen, “ Khác lạ”. Khái niệm “Hiệu quả lạ hĩa” do B. Brếch đưa vào Mỹ học, căn cứ vào lý thuyết và thực tiễn sân khấu của ơng. Theo B. Brếch, lạ hĩa gây nên ở chủ đề tiếp nhận sự “Ngạc nhiên và hiếu kì” trước một gĩc nhìn mới làm nảy sinh một thái độ tiếp nhận tích cực đối với cái thực tại được lạ hĩa kia.

Khái niệm này cũng được trường phái hình thức Nga những năm 20 đầu thế kỉ XX (Sơ – clốp – xki, I – a – cu – bin – xki, Vi – nơ – cua, I – a- cốp – xơn, Tư – nha – nốp…) nêu lên. Họ coi lạ như một nguyên tắc nghệ thuật phổ quát thể hiện trong mọi cấp độ của cấu trúc nghệ thuật, cĩ tác dụng phá vỡ tính tự động máy mĩc của sự cảm thụ bằng cách tạo ra” một cái nhìn mới” – “khác lạ” – đối với sự vật và hiện tượng quen thuộc, chứ khơng phải là nhận ra cái đã biết, tức là phá vỡ những

“khuơn hình” đã quen để người ta cĩ thể nhận ra các ý nghĩa mới của sự vật và nhân sinh.” {37; 172).

Trong sáng tác của Nam Cao, khi miêu tả tính cách, lời nĩi, cử chỉ của nhân vật thì sự lạ hĩa là một thủ pháp nghệ thuật. Nĩ làm cho hình tượng nhân vật thêm mới mẻ, sinh động. Các chi tiết khơng khơ khan mà luơn uyển chuyển. Tạo nên những dáng vẻ cho từng nhân vật, nhiều chi tiết cĩ phần hư cấu nhưng vẫn cĩ nét chân thật trong từng đường nét. Chẳng hạn, khi miêu tả giọng kể của Mơ cũng thấy được sự lạ hĩa trong cử chỉ kể chuyện. “Mơ vẫn kể. Nĩ kể bằng một cái giọng ngắc ngứa, lúng túng, ấp úng, cĩ khi ngọng nghịu vì e thẹn và sung sướng. Nhưng Thứ hiểu chuyện của nĩ một cách rất rõ ràng. Chỉ vì những lời nĩi của Mơ được tơ điểm bằng những kỉ niệm của y. Chính y cũng đã nghe câu chuyện của vợ chồng Mơ đối đáp với nhau đêm hơm ấy.” {18; 558}. Chỉ

giọng kể của Mơ thơi mà tác giảđã miêu tả bằng nhiều cung bậc như “Nĩ ngắc ngứa, lúng túng, ấp úng, ngọng nghịu, e thẹn, sung sướng”, biểu hiện cái cảm xúc khĩ nĩi của người khốn khổ. Hay cách sắp xếp từ ngữ biểu thị tính cách khá độc đáo của nhân vật, đĩ là biệt tài của Nam Cao “Trong khi nĩi, bà cụ giơ cánh tay, che cái mồm mĩm mém, ngửa cổ ra cười: bà cười đơi tai nghễnh ngãng của bà. Rồi bà sửa soạn một câu, nghẹo đầu, nghẹo cổ, thưa với hai ơng giáo...” {18; 597}. Chỉ một câu nĩi mà bà phải “Sửa soạn, nghẹo đầu, nghẹo cổ ”, cách trả lời của bà cụ cĩ phần trịnh trọng với cái vẻ khĩ khăn khi thể hiện. Sự lạ hĩa trong cách thể hiện của nhân vật thể hiện tình huống cư xử, nét duyên dáng, đáng yêu và tâm trạng chất chứa niềm sung sướng khĩ tả.

Thủ pháp lạ hĩa khơng chỉ thể hiện qua các chi tiết mà cịn thơng qua kết cấu tác phẩm tạo nên sự bất ngờ, thay đổi dịng suy nghĩ của người đọc. Tính bất ngờđĩ đem đến cho tác phẩm những kết thúc mới mẻ khơng theo lối mịn quen thuộc. Trong tác phẩm “Lang Rận”, Nam Cao triển khai bằng giọng kể của ngơi thứ ba – giọng của vợ và em gái ơng cựu Đẩu. Người đọc cĩ thể thơng cảm với số phận của lang Rận và mụ Lợi nhưng cũng cĩ phần đồng tình với thái độ của bà cựu và em chồng. Điều đĩ làm người đọc bị cuốn hút vào cách hành động tị mị, vạch trần cái xấu ở hai nhân vật khốn khổ kia, bởi những kẻ nửa người nửa gợm kia làm gì cĩ tình yêu. Tuy khơng ai đồng tình với việc làm của họ nhưng vẫn bị lơi cuốn theo. Đến lúc sự nghịch lý đã phơi bày, hành động của họ

dẫn đến cái chết tức tưởi của lang Rận. Người đọc nhận thức được sự thay đổi của kết cấu, tình tiết

đảo lộn, và tạo ra sự bất ngờ của kết thúc truyện. Thủ pháp lạ hĩa đã đảo lộn dịng nhận thức, người

đọc đồng cảm, xĩt thương cho cái chết của lang Rận và lên án việc làm tai ác của bà cựu và em chồng.

Cũng trong truyện Chí Phèo hai nhân vật thừa của làng Vũ Đại là Chí Phèo và thị Nở, được xem là vật thải trên bãi rác người đời. Họ là sự tổng hợp của những nét xấu nên theo quy luật tự

nhiên họ cũng đáng thương. Nhưng với bản chất hung ác của Chí Phèo, cái nhìn của dân làng Vũ Đại và người đọc đều đồng tình với tác giả về tên gọi “Quỷ dữ”. Nhưng với thủ pháp lạ hĩa những

nhân vật đáng ghét kia đã xoay chuyển để người đọc phải thừa nhận tính NGƯỜI ở họ vẫn cịn. Rồi, cảm giác gớm ghét về nhân vật biến dần thay vào đĩ lịng cảm thương, buồn não nề. Bắt đầu từ sự

thức tỉnh đến khát vọng trở về làm người và cuối cùng là tiếng thốt khẩn thiết “Ai cho tao lương thiện”. Khơng ai cĩ thể đốn trước được kết thúc của Chí Phèo. Kết thúc lạ hĩa ấy thay đổi nhận thức của người đọc, giá trị nhân đạo của tác phẩm cũng được bộc lộ. Và khẳng định tính nhân văn trong sáng tác của Nam Cao. Nếu chỉ liệt kê, phơi bày những thực trạng của xã hội thì nhiều nhà văn hiện thực đã làm nhưng dấu ấn của Nam Cao là cái nhìn mới lạ về nhân vật, nhân vật cĩ thể

chết nhưng cái chết khơng vơ nghĩa mà dấy lên hồi chuơng thức tỉnh nhận thức của mọi người. Sự lạ hĩa trong sáng tác của Nam Cao là cách sáng tạo hình tượng dựa trên sự kết hợp giữa cái hưảo và cái thực. Trong đĩ, cĩ một dạng tồn tại của sự vật, dạng méo mĩ xệch xạc. Dạng tồn tại ấy là sự lạ hĩa ở sự vật hiện tượng. Tức chúng khơng cịn bị giam hãm trong cái vẻ thơng thường đã quá quen thuộc, cái nhìn hằng ngày của chúng ta, mà chúng thể hiện đột ngột, bất ngờ, gây sự ngỡ

ngàng và ngạc nhiên trong cảm nhận. Những truyện nhưLang Rận, Nửa đêm, Một đám cưới… tạo ra cái thế giới nghịch dị mà vẫn tự nhiên. Nĩ khơng phải thế giới thần thánh xuất quỷ nhập thần như

trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Cái lạ hĩa là những sự dây dưa, hình hài dị hợp, méo mĩ xéo xọ… như trong “Cái mặt khơng chơi được, Dì Hảo, Nhỏ nhen, Cười”. Cảm giác về sự kỳ dị

nảy sinh khi tác giả tạo nên một loạt các hình tượng nghệ thuật độc đáo nhưChí Phèo, Trạch Văn

Đồn, lang Rận, Thiên Lơi… Tuy lạ hĩa nhưng khơng xa lạ vì tất cả mang sắc thái của con người

Việt Nam trước Cách mạng với bao khốn khổ, đĩi khát, tù đày, bần cùng... cho ra những con người dị dạng cả hình hài lẫn tính cách.

Lã Nguyên trong bài “Khả năng phản ánh đời sống của truyện ngắn Nam Cao” đã so sánh yếu tố bất ngờ trong kết cấu truyện ngắn của Nam Cao với các nhà văn khác. “Lấy sự cố làm “sườn”

cho truyện ngắn. Các nhà văn thường chọn những sự kiện được tạo thành bởi mối quan hệ nhân

quả ở chính thời điểm cĩ biến cố, tức là lúc “nhân” đang chuyển nhanh thành “quả” làm cho tình trạng cân bằng của thế giới nghệ thuật bị phá vở, số phận của nhân vật hồn tồn đổi thay “Nhân” to ắt “Quả” sẽ lớn. Và “Quả” càng to thì cái cảm giác về “Nhân” to ở người đọc càng rõ.

Nam Cao ít sử dụng loại sự kiện và biến cố như thế. Cây ra hoa tất hoa sẽ thành quả. Nhưng lẽ tự nhiên, bên cạnh những bơng hoa đơm trái thế nào cũng cĩ hoa điếc. Phần lớn sự kiện và biến cố trong sáng tác của Nam Cao chính là những cái “Hoa điếc” của đời sống.” {81; 22}.

Lã Nguyên muốn nhấn mạnh đến yếu tố lạ hĩa trong sáng tác của Nam Cao, khơng phải chỉ cĩ hoa trái tốt mà cịn cĩ hoa điếc, khơng phải chỉ cĩ kết quả theo quy luật chung mà cịn cĩ những cách điệu, đột phá, bất ngờ. Chẳng hạn, cuộc đời của Chí Phèo thống nhìn ai cũng thấy giống cuộc

sát sau khi giết Bá Kiến đã làm cho mọi người ngỡ ngàng “Cả làng Vũ Đại nhao lên, họ bàn tán rất nhiều về vụ án khơng ngờ ấy” {18; 62}

Cĩ thể kết lại sự lạ hĩa trong sáng tác của Nam Cao qua sự nhận định của Vương Trí Nhàn qua bài viết “Những biến hĩa của chất nghịch dị trong truyện ngắn của Nam Cao” như : “Theo lơgích thơng thường, sự vật luơn biến chuyển, bĩ cực thái lai, sau những ngày đen tối sẽ tới thời kì tươi sáng của hi vọng. Một thứ lãng mạn đậm màu sắc nhân gian mà cũng phù hợp với lối suy nghĩ

trung dung của đạo Khổng thường được các nhà văn ở ta tự nguyện noi theo. Họ biện bạch rằng

viết thế mới là nhân bản, là tin tưởng ở con người. Nhưng Nam Cao khơng hồn tồn nghĩ thế hoặc

kinh nghiệm sống của ơng khơng cho phép ơng nghĩ thế” {84; 31}

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 86 - 89)