Giọng điệu trịnh thượng, kẻ cả:

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 67 - 70)

Từ điển Tiếng Việt định nghĩatrịnh thượng, “Cĩ vẻ oai nghiêm, trang trọng của người ở vị trí cao, {153; 1709}. Kẻ cả “Kẻ cả đàn anh”.{153; 872}

Trước những thủ đoạn của San, Thứ tỏ ra mình là người đàng hồng, tự đắc “Y ran rả, cười sằng sặc. Thứ khinh sự trụy lạc của tâm hồn, y hay ghen, chính y cũng khơng biết nữa. Chỉ biết rằng y thấy ghét San. Và đến khi San bị bà béo trở mặt. Thứ ngấm ngầm hả dạ” {18; 551}.Đây là

giọng người trần thuật nhưng nĩ bộc lộ thái độ trịnh thượng, kẻ cả. Thứ rất hiểu San bởi hai người sống chung với nhau và cũng hay chia sẽ với nhau. Nhưng Thứ là người ít nĩi, y ít xây dựng và gĩp ý cho bạn và ở tình huống này, quả thật y cĩ phần ích kỷ, khơng thơng cảm với bạn. Cái tơi vị kỷ

biểu hiện qua tiếng cười đắc chí, dù là giọng điệu người kể chuyện nhưng nĩ là giọng nhận định tâm trạng của nhân vật.

Hay một đoạn khác, Thứ luơn lo lắng khi đối thoại với những người giàu cĩ, quyền thế. Và từ đĩ, tỏ ra khinh bạc, nâng cao bản thân mình “Nghĩa là y sẽ đối đáp với cụ Hải Nam như một kẻ ngang hàng với một kẻ ngang hàng. Y sẽ kính cẩn, bởi vì, cụ là một người già. Nhưng nếu cụ lại cứ tưởng cụ là to, khinh y là anh giáo quèn trường tư, chẳng qua như những thầy kí cụ thuê, mà dùng cái giọng kẻ cả với y, thì y sẽ khinh khỉnh lại ngay mà nhiều cách tỏ cho cụ biết tuy y nghèo rớt mùng tơi nhưng chẳng thèm quy lụy thằng nào và cĩ thể quay mơng đít vào những thằng giàu hợm hĩnh và lên mặt” {18; 597}. Thực ra, thì Thứ chưa dám bước vào nhà cụ Hải Nam, anh chỉ nghe người ta nĩi về cụ, giàu sang, giao du với những kẻ tai to mặt lớn… Rồi, Thứ nhận ra khoảng cách giữa anh và cụ Hải Nam, anh khơng dám vào nhà, bỏ đi kế hoạch mà anh và San đã bàn bạc. Thứ

lên giọng đề cao bản thân, sự trong sạch, lịng chung thủy, kinh thường sự giàu sang. Việc lên giây cĩt tinh thần nhưng lại từ bỏ kế hoạch phần nào phản ánh sự nhút nhát của người trí thức nghèo trước uy thế của tiền tài và vị thế của người giàu trong xã hội đương thời.

Những người trí thức nghèo như Thứ vẫn cĩ cái để tự hào về mình đĩ là một chút chữ nghĩa để

nĩi về bản thân. Cái vốn học thức ít ỏi ấy cũng đủ lên giọng tự hào và mạnh mẽ bày tỏ quan điểm sống trong sự nghèo khĩ của mình. “Tơi quý cái học thức ít ỏi của tơi. Nhưng tơi lấy làm kiêu vì nĩ. Tơi nghèo, tơi khổ, tơi ốm yếu thật, nhưng nếu bảo tơi đổi cái học thức của tơi lấy cái giàu, cái sướng, cái khỏe mạnh của người dốt nát, nhất định tơi khơng đổi. Anh thử nghĩ kỹ mà xem. Chỉ cĩ cái thú đọc sách cũng kéo lại cho chúng mình nhiều lắm” {18; 648}. Với giọng điệu khá căng thẳng, những lời bộc bạch chân thật bày tỏ quan điểm rõ ràng, dứt khốt. Người nghèo khổ cũng cĩ cái để tự hào, để an ủi bản thân. Với cái vốn kiến thức ít ỏi và niềm đam mê đọc sách ấy tiền khơng thể mua được.

Cũng là người trí thức nghèo, Hộ trong “Đời thừa” đã nhận ra những cay đắng của đời sống cơm áo, gạo tiền với nghiệp văn chương. Hộ đã bày tỏ suy nghĩ của mình bằng giọng điệu rất giống với Thứ. Hộ là một văn sĩ nghèo cịn Thứ một giáo khổ trường tư nhưng đều cĩ niềm say mê ăn chương, sách vở. Nên giọng điệu của hai nhân vật rất tương đồng “Này, Từ ạ… Nghĩ cho kỹ, đời tơi

đâu đáng khổ mà hĩa khổ. Ấy thế, chính tơi làm cái thân tơi khổ, tơi mê văn quá nên mới khổ. Ấy

thế, mà tuy khổ thì khổ thật, nhưng thử cĩ người giàu bạc vạn nào thuận đổi cái địa vị của tơi, chưa chắc tơi đã đổi” {18; 345}. Họ thách thức những người cĩ địa vị, tiền bạc khơng thể sánh bằng niềm say mê văn chương, đọc sách của họ. Giọng điệu được thể hiện ở ngơi thứ nhất – phát ngơn

của nhân vật chính nên tính trịnh thượng kẻ cả được biểu hiện rõ nét. Đơi lúc giọng điệu ấy cịn mang tính bốc đồng, chua chát. Trong một dịp tranh luận về văn cương với hai người bạn, Hộ đã thẳng thắn bày tỏ quan điểm của mình. “Mão và Trung thấy Hộ đỏ tai, giộng một cái vỏ chai bia xuống mặt bàn: cuốn “Đường về” chỉ cĩ giá trị địa phương thơi, các anh cĩ hiểu khơng? Người ta dịch nĩ vì muốn biết phong tục của mọi nơi. Nĩ chỉ tả được cái bề ngồi của xã hội. Tơi cho là xồng lắm! Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác

phẩm chung cho cả lồi người. Nĩ phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại

vừa phấn khởi. Nĩ ca tụng lịng thương, tình bác ái, sự cơng bình… Nĩ làm cho người gần người hơn. Như thế mới thật là tác phẩm hay, các anh cĩ hiểu khơng? Tơi chưa thất vọng đâu? Rồi các anh sẽ xem… Cả một đời tơi, tơi sẽ chỉ viết một quyển thơi, nhưng quyển ấy sẽ ăn giải Nobel và dịch ra đủ mọi thứ tiếng trên tồn cầu” {18; 348}. Với giọng điệu trên, Hộ vẫn khẳng định mình là nhà văn đàn anh, chưa lùi bước dù biết rằng “Hắn nghĩ đến cái tên hắn đang mờ dần đằng sau những cái tên khác mới trồi ra, rực rỡ hơn” {18; 342}. Ngữ điệu của Hộ rất tâm huyết, bộc lộ cái tơi rất lớn với nhiều lần lặp lại “Các anh cĩ hiểu khơng? “, như lời gào nhấn mạnh một nỗi bức xúc khi

đang nĩi chuyện với những người ít hiểu biết về văn chương và thẳng thắn trình bày quan điểm về

một tác phẩm cĩ giá trị. Với giọng điệu cĩ phần khoa trương, bốc đồng, thực tế đời sống cơm áo gì sát đất thì cịn thời giờđâu đểđầu tư cho một tác phẩm ăn giải Nobel.

Cĩ thể thấy trong “Sống mịn”, khơng nhiều nhân vật, nhưng giọng điệu thì rất phong phú. Ở

mỗi hồn cảnh, tình huống lại cĩ một giọng điệu riêng, mỗi phát ngơn khơng chỉ thể hiện ngữ điệu khác nhau mà chủ yếu bộc lộ những giá trị khác nhau của đời sống. Tác giả khai thác tối đa ngơn ngữ nhân vật, nhân vật nĩi những điều cần nĩi và nĩi chính ngơn ngữ của mình. Ngồi ra giọng điệu tác giảđĩng vai trị hết sức quan trọng, nĩ thể hiện tính cách và suy nghĩ của nhân vật. Tác giảđĩng vai trị người nĩi thay, nĩi hộ những suy nghĩ của nhân vật. Tạo nên giọng điệu mang đặc trưng riêng. Chẳng hạn trước sự bất cơng của Oanh và Đích đối với Thứ như những lời hứa suơng, khơng bao giờ thành hiện thực hay việc bĩc lột từng đồng lương, nhiều lần như thế, làm cho Thứ rất tức giận “Thứ sa sầm mặt. Thế nghĩa là thêm một lần nữa, Oanh đã đánh lừa y. Nếu y cứ nhất định đợi Đích và Oanh tự ý tăng lương hay nhả cái trường ra cho y, thì y cịn phải đợi một nghìn năm, một vạn năm!...Vả lại, cứ lần khần như vậy mãi, để làm gì? Người biết tự trọng địi những cái gì là quyền hạn của mình, khơng bao giờ đợi sự thi ân. Xin là nhục. Trơng mong sự tử tế của người ta là nhục. Phải biết giựt lấy. Cái thái độ của y từ trước đến nay là cái thái độ của một kẻ cĩ tinh thần

đấu tranh.” {18; 701}. Cái giọng điệu ấy gặp nhiều ở nhân vật cĩ đời sống nội tâm sâu sắc như Hộ,

Điền… Họ cực chẳng đã, chỉ nĩi cho hả dạ. Chứ thực chất giữa lời nĩi và hành động của họ hồn tồn khác nhau. Thứ lên cao giọng với San với bản thân mình nhưng chẳng bao giờ Thứ cĩ thể bỏ được cái trường tư nghèo khổđĩ. Hộ cũng thế, anh cũng với cái giọng cao trào ấy, đưa ra nhiều triết

lí vềđời sống nhân ái, về nghệ thuật chân chính. Nhưng thực tế lại mâu thuẩn, cũng la con, chửi vợ

và viết những tác phẩm tầm thường.

Cĩ lúc Thứ cũng hài lịng với cuộc sống hiện tại, với cái nghề giáo khổ trường tưđầy ý nghĩa xã hội. Anh từng tâm sự với San về những ước vọng lớn lao, bằng giọng điệu chân thành: “Tơi thích làm một việc gì cĩ ảnh hưởng đến xã hội ngay. Dân mình cịn đĩi khổ, ngu dốt quá. Chúng ta phải chống lại nạn đĩi và nạn dốt.

Nếu vậy thì anh cịn phàn nàn gì nữa? Anh hiện đang thực hành ý nguyện của anh: anh dạy học để chống lại cái đĩi cho anh và vợ con anh và chống lại cái dốt cho học trị anh” {18; 706}.

Với cách trả lời của San, giọng điệu của Thứ gần về cuối truyện dịu lại, khơng cịn nhiều cao trào, trịnh thượng, kẻ cả như trước.

Từ khi trở về Hà Nội, Thứ suy nghĩ rất nhiều “Về Hà Nội, y sống rụt rè hơn, sẻn so hơn, sống cịm rịm. Y chỉ cịn dám nghĩ đến chuyện để dành, chuyện mua vườn, chuyện làm nhà, chuyện nuơi sống y với vợ con y. Nhưng cũng chưa đến nỗi hỏng cả mười phần. Ít ra, y cũng cịn làm được một việc gì, cịn kiếm nổi bát cơm của mình ăn. Nhưng ngày mai mới thật buồn. Y sẽ chẳng cĩ gì làm, y sẽ ăn bám vợ! Đời y sẽ mốc lên, sẽ gỉ đi, sẽ mịn, sẽ mục ra, ở một xĩ nhà quê. Nhưng người ta sẽ khinh y, vợ y sẽ khinh y. Rồi y sẽ chết mà chưa làm gì cả, chết mà chưa sống” {18; 746}. Âm điệu buồn, chùn xuống hướng nhiều vào nội tâm trĩu nặng nỗi ưu tư. Giọng điệu của tác giả nĩi về nhân vật của mình đã làm rõ hơn cái thế giới nội tâm nhân vật. Phong Lê trong bài “Cấu trúc và ngơn ngữ truyện ngắn của Nam Cao” nhân kỷ niệm lần thứ 70 ngày sinh của Nam Cao đã nhận xét: “ một ngơn ngữ tác giả mang chất giọng riêng của Nam Cao, giàu suy nghiệm, triết lý cĩ thể xem là âm chủ, nhưng chất giọng đĩ khơng lấn át, khơng che khuất ngơn ngữ nhân vật – là một phương diện nghệ thuật mà Nam Cao hết sức tơn trọng”. {58; 119}

Ở một phương diện nào đĩ, các giọng điệu trên biểu hiện sự tha hĩa trong lời ăn tiếng nĩi của nhân vật. Lời nĩi quá sự thật, cao ngạo, trịnh trịnh, kẻ cả xem thường người khác. Nĩ biểu hiện tính cách nhân vật bịức chế, bộc phát trong một thời điểm nhất định.

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 67 - 70)