Đánh mất chính mình:

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 37 - 39)

Đánh mất chính mình là một dạng của sự tha hĩa. Con người đã khơng cịn giữđược tính cách, phẩm chất của mình, thay đổi thành một con người khác đối lập với chính mình trước đây. Sự tha hĩa này nhằm thích nghi với cuộc sống hiện tại, với xu hướng mới, gạt bỏ đi những giá trị tốt đẹp vốn cĩ.

Do sống tốt với Oanh, Thứ và San luơn thấy mình bị thiệt thịi, bị bĩp chẹn. Nên họ cũng muốn thay đổi cách sống cho phù hợp “Ấy thế cho nên tơi vẫn bảo rằng: Ở với những người tồi rồi chúng mình cũng sinh tồi.

- Đúng vậy! Họ tồi mà mình vẫn xử tử tế, vẫn cao thượng, thì mình thiệt. Khơng những thế, họ khơng chịu biết cho rằng mình khơng thèm chấp, mình khơng muốn tồi như họ, họ lại cho là mình

quích. Mình khơng muốn quích, cố nhiên là cũng phải tồi như họ.” {18; 574}. Cuộc hành trình của Thứ trong hai mươi chương đầu của “Sống mịn” là con đường từ nhà quê lên Hà Nội rồi quay về

quê. Từ những nơi nghèo đĩi, mỗi ngày vài lưng cơm, ăn củ chuối với những thù hằn, ghen tức, nhỏ

nhen. Rồi đến một vùng ngoại ơ Hà Nội, nơi chứa đựng rác rưởi của đơ thị, cũng đầy rẫy ghen tuơng, nhỏ nhen, tính tốn chi li, đánh nhau, cướp vợ cướp chồng nhau. Đời sống của Thứ ngày càng lụi đi. Khơng đủ tiền thuê nhà, Thứ, San phải ở chung nhà với Oanh, một người đàn bà cầu lợi, chắt bĩp, lắm mồm… Với hồn cảnh đĩ, con người giàu nghị lực, hồi bão, tâm huyết với nghề dù chỉ là một giáo khổ trường tư. Thứ luơn tự hào về tư chất của mình, cái nghề cịm cỏi của mình vẫn trong sáng, vĩ đại hơn bao nghề khác. Thế rồi, sống chung với Oanh, cách cư xử của Oanh đã làm cho Thứ và San luơn sống trong tình trạng căng thẳng, đấu tranh quyết liệt từ miếng ăn, đến cơng việc và đến cả chỗ ở. Ngày qua ngày, áp lực đĩ càng tăng. Họ khơng chấp nhận nỗi cuộc sống hiện tại, họ nặng lời với nhau, trách mĩc nhau, khơng thèm nhìn mặt nhau và dời chỗ ởđể đến một nơi tối tăm, ọp ẹp bên cạnh chuồng ngựa. Chấp nhận đời sống vật chất tù túng để đổi lấy sự thoải mái về tinh thần. Đơi lúc, họ cũng muốn sống tồi, đê tiện để trả đũa lại cách cư xử thấp hèn của Oanh. Họ sẵn sàng từ bỏ con người quãng đại, cao thượng, trí thức để trở thành con người bần tiện, tính tốn chi li cho phù hợp với hồn cảnh sống hiện tại. Đặt mình vào hồn cảnh của người khác để cĩ cách cư xửđúng mực là phương châm sống mà mọi người đều mong muốn. Nhưng biến mình thành một người xấu để cư xử với người xấu thì khác nào đánh mất bản thân, tha hĩa, hùa theo cái xấu,

đồng lõa với chúng, biến chất, hịa tan, đánh mất vai trị chủ thể. Đĩ là sự phát triển đi ngược với tiến trình phát triển của con người, hình thành cái mới đối lập với cái cũ theo chiều hướng xấu đi.

Thứ sống giữa những người cục mịch bị số phận xơ đuổi từ thơn quê ra thành thị, những người cĩ đơi chút học vấn, mở một trường tiểu học. Đích làm hiệu trưởng, nay đã đi xa, để lại cho người yêu Oanh trơng nom, Thứ, San hai người bạn cùng quê với Đích, bỏ nơng thơn lên Hà Nội kiếm sống. Nhưng kiếm sống quá khĩ khăn, cuối cùng họ cũng bị cuộc sống thành thị sa thải họ. Cuộc

đời mịn mỏi của họ tồn những ngày đen tối, những ước mơ đẹp, cĩ khi táo bạo nay trở thành những giày vị, nhức nhối, ốn trách bản thân, chua chát cho số phận. Tìm kiếm miếng ăn hàng ngày, đã đẩy Thứđến đời sống khổ sở, nhục nhã, làm mịn đi tài năng, trí ĩc, giết chết những mong muốn tốt đẹp, những hi vọng cao xa. “Mà bây giờ, cái thời ấy đã qua rồi. Mặt y đã nghiêm trang. Trán y đã lo âu. Mơi y đã ít cười và nụ cười chẳng cịn tươi như trước… Y đã già đi, xấu đi nhiều. Y đã cĩ vợ, cĩ con. Y là giáo khổ trường tư. Y mặc những quần áo rẻ tiền, xốc xếch và đã bạc màu. Y khơng đẹp trai, khơng trẻ, khơng diện sang, khơng danh giá, khơng giàu. Đến sức khỏe cũng khơng, tương lai đã đĩng cửa trước mắt y” {18; 562}. Những diễn biến tình cảm suy tư của của thế giới bên trong nhân vật làm cho người đọc cĩ những cảm giác giày vị, nhức nhối về cuộc sống cĩ phần bế tắc của họ. Thứ lúc trách mắng bản thân, lúc dằn vặt, lúc mắng mỏ, lúc thì chua chát, cay đắng vì

mình đã đánh mất quá nhiều thứ mà chẳng làm được gì và ngay cả ngơi trường cũng bị đĩng cửa. Anh đau đớn trăn trở, rồi anh “Sẽ chết mà chưa sống” và mong ước “Làm thế nào để sống”, sống “Ngước mắt lên để hít thở tự do”. Thứ sống giữa cuộc đời bề bộn, phức tạp vây quanh tình yêu vợ

và sự ghen tuơng, hồi bảo lớn lao và sự mệt mỏi chán chường. Cịn lại, chỉ là cuộc đời cơ độc, làm bạn với San nhưng khơng phải lúc nào cũng hiểu nhau, cĩ khi hịa hợp, cĩ khi lại chất vấn nhau, kích bác nhau, cũng cĩ khi cùng nhau bàn luận, rồi lại chọc tức nhau, thách đố nhau. Cịn San cũng quá chán với cuộc sống hiện tại, mặt lúc nào cũng tối sầm với những lo âu. Anh muốn làm liều để

thay đổi cuộc đời “Tơi cố làm cho nĩ chửa. Bà Béo tất phải van tơi mà gả nĩ cho tơi. Bấy giờ, dù cĩ biết tơi một vợ, hai con rồi cũng chẳng làm gì. Vẫn phải gả như thường. Làm hai mà chẳng phải chịu à? … Bà ấy khơng cĩ con trai. Bao nhiêu của nả sẽ về tơi. Vợ tơi thấy tơi lấy vợ hai, đã khơng mất gì, lại được mấy cái nhà, cĩ ghen cũng chẳng nở chút nào. Thế là tơi hai vợ. Một vợ trơng coi ruộng vườn ở nhà quê, một vợ buơn bán ở tỉnh thành. Tơi chỉ việc nằm ăn, hỏi cĩ thú khơng? {18; 551} Ước mơ lên Hà Nội để đổi đời của San, rồi cũng bị thành thị hĩa thành những người cĩ suy nghĩ thực dục, đầy những mưu toan bất chính. Một cuộc đổi đời trước hết phải thay đổi chính mình, những tính tốn của San nghe rất nhẫn tâm, hại con gái người ta để chiếm đoạt tài sản. Những suy nghĩ của San đã đánh mất chính mình do tối mắt trước của cải vật chất. Đĩ cũng là hồi chuơng mà Nam Cao muốn cảnh báo đến những thành phần trong xã hội muốn đổi đời bằng con đường bất chính, tha hĩa. Cuộc sống chỉ thực sự cĩ ý nghĩa khi con người làm ra của cải vật chất bằng chính

đơi bàn tay và khối ĩc, bằng lao động chân chính. Những nhân vật như Bá Kiến trong “Chí Phèo”, Nghị Hách “Giơng Tố” hay Nghị Quế “Tắt Đèn”… Họđã đánh mất con người của mình từ lâu. Với họ, ngồi đồng tiền, địa vị và quyền lực trên đời này khơng cịn gì đáng quan tâm cả.

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)