Làm mất tính người.

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 39 - 47)

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa, nhân tính (dt), “Tính chất chung của con người với tất cả đặc

điểm tốt đẹp của nĩ: vì quyền lợi riêng tư mà chúng ta đã đánh mất hết nhân tính{153; 1240}.

Các nhân vật đánh mất tình người phần nhiều do hồn cảnh tác động. Cuộc đời họ cứ vậy trơi chảy trong sự bất lực của bản thân, tác giả cũng xĩt xa nhìn nhân vật của mình cứ trượt dài trong quá trình đánh mất mình. Hiện tượng biến chất ở nhân vật Chí Phèo và hàng loạt những nhân vật khác như Binh Chức, Năm Thọ, Trương Rự… Đều do hồn cảnh xơ đẩy như một quy luật khơng cưỡng lại được. Trường hợp của anh cu Lộ trong “Tư cách mõ”, đã thay đổi tính cách do hồn cảnh tác động trong một thời gian dài. Lúc đầu, “Anh hiền như đất, cờ bạc khơng, rượu chè khơng, anh chỉ chăm chăm, chúi chúi làm để nuơi vợ, nuơi con. Bố mẹ chết cả rồi” {18; 211}. Chỉ sau một thời gian làm mõ, cu Lộđã thay đổi, trở thành “Tư cách mõ chính tơng” với tính cách đê tiện, tham lam, lầm lì, bất chấp mọi người nĩi hắn là gì, hắn cứ làm cho thỏa thích, khơng cần quan tâm, cứ vơ vét. Tác giảđã nhận xét “Hỡi ơi. Thì ra lịng người khác lắm, nhiều người khơng biết gì là tự trọng chỉ

vì khơng được ai coi trọng cả; làm nhục người ta là một cách rất diệu để khiến người ta sinh đê tiện” {18; 216}. Nĩi như Hà Minh Đức “Nhận xét ấy, triết lý ấy khơng chỉ rút ra từ một cuộc đời, một con người mà cĩ ý nghĩa sâu sắc như một quan niệm nhân sinh rộng rãi. Con người phải được tơn trọng trong mơi trường xã hội, phải được đánh giá đúng bản chất của mình với tinh thần thực sự cầu thị và kích lệ. Chính hồn cảnh sẽ trực tiếp chi phối đến tính cách và cĩ khả năng lý giải sự thay đổi và phát triển của tính cách nhân vật” {79; 338}. Hồn cảnh sống cĩ khả năng làm tha hĩa con người, con người muốn khơng bị tha hĩa thì phải cĩ ý thức chống lại những mặt tiêu cực của bản thân. Nhưng trớ trêu thay, họ lại là nạn nhân của hồn cảnh. Tác giả đã cho thấy áp lực của hồn cảnh gây sức ép đẩy nhân vật vào cảnh ngộ bi đát. Hầu hết, họđều vùng vẫy trong sự bế tắc để

chống lại hồn cảnh như sự nghèo khổ, miếng cơm manh áo, cái tầm thường… Nĩ bào mịn đi ý chí và tình cảm của con người. Nĩ như sợ dây thắt dần, thắt dần lại và siết chặt con người, nên sự vùng vẫy của họ càng vơ vọng. Cĩ thể thấy rõ, con người là nạn nhân của hồn cảnh, cịn hồn cảnh là sản phẩm, là con đẻ của xã hội thực dân phong kiến. Vì thế, nếu khơng cĩ sự tác động của hồn cảnh sống, thì con người khơng dễđánh mất bản tính vốn cĩ của mình.

Mái ấm gia đình là sợi dây vơ hình ràng buộc con người sống với nhau, cĩ tình thương và trách nhiệm. Dù hồn cảnh sống cĩ chật vật, khĩ khăn nhưng mối quan hệ của các thành viên trong gia đình luơn tác động với nhau vươn lên trong cuộc sống. Cĩ đơi lúc, họ xem sự hiện diện của người khác là trách nhiệm, là gánh nặng cho bản thân họ. Nhưng khơng thể từ bỏ nhau vì họ vẫn cịn tình thương, trách nhiệm. Những suy nghĩ của nhân vật Hộ trong “Đời Thừa” “Thế rồi, khi đã ghép đời Từ vào cuộc đời của hắn, hắn cĩ cả một gia đình phải chăm lo. Hắn hiểu thế nào là giá trị

của đồng tiền, hắn hiểu những nỗi khổ đau của kẻ đàn ơng khi thấy vợ con mình đĩi rách” {18;

340}. Hộđã ngấm ngầm chua chát với đời sống gia đình khi “Hộ điên người lên vì phải xoay tiền… Hắn trở lên cau cĩ và gắt gỏng… Hắn đi lang thang khơng chủ đích”, Hắn ốn trách gia đình, nhiều khi xem vợ con như là gánh nặng và ngược lại vợ con lại xem chồng như người chồng lỡ vận, bất tài. Nhưng cái gia đình nhỏ bé ấy, đã giữ họ lại với nhau. Cĩ trách nhiệm và tình thương với nhau,

đặc biệt là họ khơng đánh mất mình dù hồn cảnh sống rất bi đát. Cịn trong “Một bữa no”, khi gia

đình đã cĩ dấu hiệu tan vỡ, người chồng mất đi, cũng là lúc người vợ trẻ sẵn sàng bỏ con, bỏ mẹ

chồng theo người khác. Họ mất hẳn đi vai trị làm dâu và làm mẹ mà dân gian đã để lại nhiều hình

ảnh như Cúc Hoa, hay Vũ Nương…. Tiếng người mẹ già than thở trong nỗi tức giận về sự nhẫn tâm của người con dâu. “Con vợ nĩ khơng phải giống người. Nĩ cĩ biết thương mẹ già đâu! Chồng chết

vừa mới xong tang, nĩ đã vội vàng đi lấy chồng ngay. Nĩ đem đứa con gái lên năm giả lại bà.

Thành thử bà đã già ngĩt bảy mươi, lại cịn phải làm cịm cọm, làm mà nuơi đứa con gái ấy cho chúng nĩ. Hết xương, hết thịt vì con, vì cháu, mà nào được trơng mong gì” {18; 226}. Đĩ là hạng người biến chất, đặt lợi ích của bản thân mình trên hết, trên cả tình mẫu tử, tình ruột thịt. Dạng

người mà Nam Cao miêu tả, hiện nay khá phổ biến trong xã hội. Biết bao đứa trẻ bị bỏ rơi trong bệnh viện khi vừa chào đời, người ta khơng cịn nĩi riêng trẻ mồ cơi mà nĩi chung “Trại trẻ mồ cơi”. Hay những người già neo đơn, cơ nhỡ, họ khơng phải khơng cĩ người thân mà họ cĩ cả một gia đình hẳn hoi, nhưng đã bị chính những người con, những người cháu được họ nuơi dưỡng khơn lớn đã ném họ ra ngồi xã hội trong tuổi già vì nhiều lí do khác nhau nhưng nhìn chung cũng chỉ vì

đồng tiền và sĩ diện. Vì đồng tiền người ta đã tha hĩa, đánh đổi tất cả, trước tiên là đánh mất bản thân. Đánh mất những giá trị nhân bản, phá vở những truyền thống tốt đẹp. Thơng qua cái chết mịn về thể xác do nghèo đĩi, Nam Cao muốn nhấn mạnh đến cái chết về nhân tính đang diễn ra hàng ngày ở mọi nơi, mọi giới trong xã hội.

Cịn người cha trong “Từ ngày mẹ chết”, sau khi vợ chết, ơng đã khơng chăm lo cho con cái, bỏ chúng đĩi khát lăn lĩc ăn nhờ nhà hàng xĩm. Ơng đi suốt ngày, cĩ khi vài ngày khơng về. Hai

đứa nhỏ chỉ biết đĩi và khĩc, rồi kiếm bất cứ thứ gì cĩ thểăn được, khi đã khơng cịn ăn nhờ người khác được. Rồi đến ngay cả căn nhà chúng ở ơng cũng bán nốt để chơi cờ bạc. “Cĩ phải bố mày bán nhà này rồi khơng?...Bán rồi! Thua xĩc đĩa… Thua đâu ngĩt những ba trăm bạc… đến chết đi thơi, các cháu ạ! Bố chúng mày khơng ra giống người” {18; 167}. Điểm tựa duy nhất của con cái, trụ cột của gia đình nay đã tha hĩa, hư hỏng. Sự dửng dưng lạnh lùng của người cha, khi trả lời con về việc bán nhà “Việc gì mà khĩc? Thầy bán cho người ta đấy. Bán lấy tiền mua vài phiến liêm về xẻ. Chuyến sau, ta làm một cái nhà tồn liêm.” {18; 167}. Nhưng đằng sau sự dửng dưng và lạnh lùng

ấy, ẩn chứa một khuơn mặt tiều tụy, sa sút, gầy hĩp đi. Cĩ lẽ, ơng hối hận chăng? Ơng khơng nĩi với ai mà qua cái cách ơng “Nằm thườn thượt trên một cái giường hai tay chít lại đặt dưới gáy… Cái cười vạch ra hai nét nhăn trên đơi má hỏm… Trơng như thầy Ninh mếu.” Ít nhiều cũng cho thấy sựđau khổ, ăn năn, tiếc nuối khi đã đánh mất tất cả. Nhân vật của Nam Cao luơn cĩ thái độ ân hận trước những sai lầm, muốn làm lại cuộc đời, muốn chuộc lại những lỗi lầm. Bởi thế, trước khi bán một con chĩ mà lão Hạc phải trải qua biết bao băn khoăn, day dứt, dằn vặt và khi buộc phải bán nĩ thì lão vơ cùng ân hận, đau đớn tột cùng, tuổi già như lão mà khĩc hu hu như một đứa con nít trước mặt ơng giáo. Hay Chí Phèo – con quỷ dữ của làng Vũ Đại “Ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say,

đập đầu, chửi bới dọa nạt trong lúc say” {18; 46}. Hắn như một con vật sống vơ thức, đã đánh mất

tính người từ lâu, gây bao nhiêu điều ác và là nỗi kiếp sợ của dân làng. Vậy mà sau lần gặp thị Nở, hắn cứ “ Vơ vẩn nghĩ mãi…”. Cĩ chăng tính người đã trổi dậy, nhận thức về cuộc sống đã trở về. Nam Cao khơng chỉ dừng lại ở việc miêu tả quá trình tha hĩa của con người. Mà ơng thể hiện những trạng thái tâm lý phức tạp của nhân vật. Trong mỗi nhân vật luơn tồn tại hai bản tính con người. Nĩi cách khác, trong một con người luơn tồn tại hai mặt đối lập mà thống nhất với nhau. Đĩ là hiện tượng lưỡng tính, luơn đấu tranh với nhau để tồn tại và phát triển. Tạo lên những hiện tượng dở

nhiên… Từđĩ, bộc lộ lên những mặt phiến diện, tiêu cực, tiềm ẩn nơi mỗi con người. Và bản chất con người cũng biểu hiện rõ nét. Nĩ được thể hiện thơng qua những hồn cảnh cụ thể, dần dần mang tính hệ thống, lặp đi lặp lại. Tiêu biểu ở các nhân vật cĩ chung những tật xấu như chửi vợ,

đánh con, say xỉn, cờ bạc, ngoại tình, lười biếng…

Trong truyện “Nhìn người ta sung sướng”, Ngạn đã mất hết lịng tin vào bản thân, vào những lời hứa hảo huyền của người yêu. Anh mất gần bốn năm chờ đợi người yêu vì những lời hứa “Em thành thực mong lịng em sẽ yêu anh, nhưng hiện nay giá anh vui lịng đợi… Ngạn đợi ba năm dài dằng dặc” {18; 92}. Nhưng khi nghĩ tới bà ngoại, với cuộc đời trải qua biết bao đau khổ, “Bà là người khổ từ trong trứng khổ ra, bố chết từ lúc mẹ mới cĩ thai, lên năm tuổi thì mẹ bước đi bước nữa” { 18; 93}. Bà sống dựa vào cơ chú, lớn lên bị bán làm con nuơi, khi lấy chồng. Bà luơn bị mẹ

chồng đánh chửi, nhiều lần muốn nhảy sơng tự tử. Thốt khỏi sự hành hạ của mẹ chồng, đến lượt người chồng tha hĩa, cờ bạc, hành hạ vợ con. “Bây giờ mới đến lượt chồng hành hạ. Y đánh bạc, y uống rượu, y ăn cắp tiền của vợ. Gia đình quanh năm lục đục. Vợ đay nghiến chồng, chồng chửi và đánh vợ, con chốc lở khĩc nhanh nhách suốt ngày đêm. Sau cùng thì anh chồng thua một canh bạc to, bỏ làng đi để lại cho vợ con thơ và bao nhiêu nợ. Mỗi ngày cĩ đến ba bốn chủ nợ đến tận nhà

chửi mắng và dọa nạt. Thế là chồng chưa chết mà người vợ trẻ bổng nhiên sinh gĩa chồng” {18;

94}. Bà của Ngạn khổ từ khi cịn là trẻ nhỏ cho đến già, điều đĩ nĩi lên bộ mặt của xã hội khơng thay đổi sau ngần ấy năm. Vẫn cịn đĩ những con người bê tha, thiếu trách nhiệm, nghiện ngập, cờ

bạc… Vẫn cịn đĩ những con người bất hạnh, khổ sở, những thân phận tù túng khơng lối thốt hay những con người đã mịn mỏi mưu sinh đến kiệt quệ. Một xã hội cĩ giai cấp bĩc lột, bị bĩc lột, giai cấp thống trị và tầng lớp bị trị. Những người bị tha hĩa ở mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Những lời hứa hẹn xây dựng gia đình trở nên dối trá, tình nghĩa vợ chồng tan vỡ, bất hịa, chửi nhau, đánh nhau và bỏ nhau. Những giá trịđạo đức truyền thống khơng cịn đủ sức mạnh để gìn giữ, bảo vệ các mối quan hệ. Mà cái tơi, lợi ích, xu thế đời sống sẽ quyết định tất cả. Bộ mặt xã hội ấy bộc lộ từ

thành thị tới nơng thơn. Nếu trước đây, người ta vẫn tin tưởng cuộc sống ở nơng thơn sẽ bình yên hơn, nghĩa tình hơn, con người vẫn đề cao và tơn trọng sự thủy chung, hạnh phúc gia đình. Thì nay, nơng thơn cũng bị thành thị hĩa vềđời sống tư tưởng. Nơi đĩ cũng đầy rẫy những thực trạng xã hội. Như nhà thơ Tú Xương từng viết trong bài “Đất Vị Hồng”.

Cĩ đất nào như đất ấy khơng, Phố phường tiếp giáp với bờ sơng. Nhà kia lỗi phép con khinh bố,

Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.

Đời sống nơng thơn trong sáng tác của Nam Cao được thu nhỏ thơng qua cái làng quê cĩ tên VũĐại nhưng nĩ lại là bức tranh chung của làng quê Bắc bộ trước Cách mạng. Nơi đĩ khơng khí u

tịch, yên lặng với cái nắng gay gắt của ngày hè, sự tả tơi khi trời mưa bão và những đêm trăng quạnh vắng… Cái làng quê đĩ cĩ những nét riêng đặc thù so với những sáng tác của các nhà văn khác. Nếu Ngơ Tất Tố cho ta thấy cái nơng thơn với nhiều âu lo vị xé lẫn nhau, sự nghẹt thở về sưu cao thuế nặng. Thì cái làng quê trong sáng tác của Nam Cao là cuộc sống bình thường nhưng đầy bất ổn, rạn vỡ khi đời sống con người đang băng hoại dần, tha hĩa, biến chất. Nĩ được biểu hiện qua bộ mặt của bọn cường hào hoặc những viên quan phụ mẫu. Chúng khơng phải là chỗ tin cậy, hay chỗ dựa của những người dân thấp cổ bé miệng, Những con người lam lũ, nhếch nhác khơng trơng đợi được ở chúng sự cơng bằng. Mà họ luơn chịu những oan ức bất cơng trong sự chịu đựng, câm lặng và tuyệt vọng. Một sốđơng trong họ dễ bị rơi vào quy luật bần cùng hĩa như cái chết của anh đĩ Chuột và dự báo cái chết khĩ tránh của những người khác trong gia đình. Người cha loai hoay trong im lặng, dấu con, tìm sợi dây để treo cổ và ngồi sân thì sang sảng tiếng mụ chủ nợ siết mẻ gạo của người vợ khốn khổ mới mua về. Tự tìm đến cái chết là một khía cạnh của sự tha hĩa, khơng cịn biết quý trọng sự sống của mình, chết với mục đích giải thốt cho bản thân mình. Nhưng cịn con, cịn vợ những người trơng cậy vào mình thì sao? Cái chết cĩ nhiều mâu thuẩn, vừa biểu hiện sự tự kỷ của bản thân, vừa hi sinh bản thân để khơng cịn là gánh nặng và đau khổ cho người khác. Trong đĩ ranh giới giữa sự sống và cái chết là cái đĩi, Cái đĩi cĩ thể làm cho con người trở về

bản năng sinh vật, hay đánh mất nhân tính. Nếu cái đĩi diễn ra thường xuyên, dai dẳng và lan rộng thì hệ quả của nĩ là cái chết, mặc dù khơng phải tất cả cái đĩi đều dẫn tới cái chết.

Cái đĩi dẫn đến nhiều cái chết đau thương, nhục nhã khác nhau như người chồng tìm sợi dây thắt cổđể chết âm thầm, nhanh chĩng để khơng phải nhìn thấy cảnh nhà bị siết nợ, đĩ là cái chết cĩ phần tuyệt vọng. Trong khi người cha như lão Hạc kiên quyết cĩ đĩi, bệnh, chết cũng khơng ăn lấn mĩn tiền bịn vườn, bán chĩ giành dụm cho đứa con đi cao su. Lão ăn bả chĩ để tìm cái chết, một cái chết đau đớn, vật vả, kéo dài và gây nhiều xơn xao nhưng lại cĩ phần thanh thản. Một cái chết

được tính tốn kĩ, hi vọng mọi người hiểu vì Lão chết nhưng vẫn mang theo niềm tin tưởng vào đứa con sẽ về. Cịn cái chết vì bệnh như trường hợp người bạn của anh Phúc trong “Điếu văn”. Nĩi cho cùng, cũng chết vì cái đĩi. Bởi anh quá nghèo, cả cuộc đời đi làm thuê để chống lại cái đĩi. Nhưng cái đĩi hành hạ lâu ngày, ăn uống thiếu thốn, làm việc cực nhọc, nặng nề ngã bệnh lâu ngày khơng thuốc thang. “Sáng ngày ra, anh uống nước lã cầm hơi. Bữa trưa, anh được ba lùm lùm bát cơm ngơ hoặc cơm khoai. Bữa tối, người ta lại cho anh vài nắm ngơ rang hoặc vài củ khoai, củ ráy. Kể ra thì bữa nào cũng thịm thèm cả. Chỉ cĩ cơng việc và những lời chửi rủa thì bao giờ cũng thừa

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)