Cơ sở triết học của chủ nghĩa hành vi là chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa thực chứng do G. Oat Xon (1878 – 1858) đề xứng năm 1913, quy những hiện tượng tâm lý vào những phản ứng của cơ thể. Đồng nhất hĩa ý thức và hành vi mà đơn vị cơ bản của nĩ là mối liên hệ giữa kích thích và phản ứng. Nĩ quy tồn bộ nhận thức vào việc hình thành ở cơ thể (Cả cơ thể người) những phản xạ
cĩ điều kiện.
Oanh luơn tính tốn để bĩc lột từng đồng xu của Mơ – một người ở của mình “Một hơm, Oanh đã đem việc Mơ lấy vợ ra bàn với Thứ. Thứ khơng ngỏ ý gì. Nhưng Oanh thì bảo: “Nĩ làm được mỗi tháng cĩ một đồng, nuơi vợ con làm sao được? Khơng cĩ vợ, nĩ cịn ở với mình. Cĩ vợ rồi, bận
vào thân, thế nào nĩ cũng toe hoe sinh chuyện này, chuyện khác. Vả lại, nĩ chưa cĩ vợ, mình muốn mắng nĩ thế nào thì mắng, nĩ cĩ vợ rồi, thành người lớn, mắng nĩ thì nĩ thẹn, mà chính mình cũng ngượng… Thứ đã phải ngấm ngầm ghê sợ cho sự toan tính thấu đáo và lịng ích kỉ của người đàn bà nham hiểm ấy” {18; 556}. Hành vi của con người biểu hiện qua cách cư xử và đối đãi với nhau, sự tha hĩa trong hành vi thể hiện qua cách cư xử thấp hèn, đê tiện, tính tốn bủn xỉn, chi li chắt bĩp. Oanh khơng chỉ tính tốn chi li, bủn xỉn với Thứ và San mà ngay cả đứa ở như Mơ cũng bị Oanh bĩc lột. Việc Mơ cĩ vợ là chuyện chính đáng, đúng ra, Oanh nên trân trọng Mơ, một người ở, bị
giới hạn bởi đồng tiền thấp kém, khơng gian và thời gian ở trong nhà suốt, nên việc Mơ cĩ vợ phải là tin mừng. Nhưng Oanh lại toan tính đến việc Mơ thay đổi, địi hỏi thêm hay tệ hơn nữa việc mắng chửi một đứa ở khơng được thoải mái như trước đây. Con người như Oanh khơng chỉ tính thiệt hại về tiền bạc, ngày giờ cơng mà cịn tính đến việc hành hạ, chửi mắng người khác để thỏa mãn hành vi tha hĩa của mình. Vì thế, Thứđã ngấm ngầm ghê sợ, căm ghét lịng dạ ích kỷ và nham hiểm của Oanh. Con người một khi đã tha hĩa, họ hèn hạ trong từng hành vi, cử chỉ. Đúng hơn, họđã tha hĩa từ trong suy nghĩ qua những toan tính, mưu mơ, thủ đoạn thấp hèn, vơ nhân đạo. Cứ cho là Oanh khĩ khăn, nên đã tính tốn khắt khe đi. Nhưng cịn những người giàu nức đố đổ vách thì sao? Họ
cũng tha hĩa nhưng ở một phương diện khác.
Cũng như bà lão trong “Một bữa no”: “Ai cũng nghĩ rằng: những bà già tính cẩn thận và sạch sẽ, khơng lơ lẻo như trẻ con, vả lại các cụ tuổi tác rồi, ăn chẳng bao nhiêu, bữa lưng, bữa vực thế nào cũng no; mà đã khơng no, các cụ cũng chỉ im lặng, khơng ấm ức như những đồ trẻ nhãi, hơi một tí cũng đem chuyện nhà chủ đi kể với đủ mọi người hàng xĩm… Nhưng thuê bà được ít lâu, tự nhiên người ta chán. Người ta nhận ra rằng: Thuê một đứa trẻ con cĩ phần lại thích hơn. Trẻ con cạo trọc đầu. Những lúc tức lên cĩ muốn cốc nĩ dăm ba cái. Chẳng ai kêu: ác! Nhưng bà lão đầu đã bạc. Người ta tức bà đến gần sặc tiết ra đằng mũi cũng khơng thể dúi đầu bà xuống mà cốc. Cũng khơng thể chửi. Mắng một câu đã đủ mang tiếng là con người tệ. {18; 227}. Người ta khơng chỉ tính lợi, tính hại trong việc thuê người, mà cịn tính đến việc hành hạ người làm thuê để thỏa mãn những cơn tức giận vì chuyện khác. Người ở luơn đĩng hai vai trị, một là người giúp việc, những việc làm khơng tên, cĩ khi cĩ lương rẽ mạt, cĩ khi chỉ kiếm bữa cơm sống qua ngày. Hai là “Người câm” để chủ hành hạ, sỉ nhục… Cho hả giận, thỏa thích. Câu nĩi “Chết đứng hơn sống quỳ”, cĩ lẽ chưa phù hợp với hồn cảnh của những người “Chịu đấm ăn xơi”. Chịu nhục để sống qua ngày. Nhưng họ cĩ chọn cuộc sống hay cuộc sống đã chọn họ đúng hơn. Họ khơng tự quyết
định được số phận, mà phụ thuộc vào kẻ khác. Họ cĩ thể so sánh rất sinh động giữa việc thuê người già và trẻ con. Rồi, phân tích lợi hại từ sự cẩn thận, sạch sẽđến cơm ăn hay sự chịu đựng, câm lặng thì người già hơn hẳn trẻ con ở mặt này. Nhưng thuê người làm thì chưa đủ người ta cịn nghĩ đến việc hành hạ, chửi mắng, đánh đập thì ở mặt này trẻ em hơn hẳn người gìa. Nam Cao khơng thổi
phồng sự việc, mà đĩ là thực tế xã hội đương thời. Một xã hội đầy rẫy bất cơng, ngang trái. Những người làm bị đối xử như những con vật, người ta cĩ thể sỉ vả, dúi đầu, cốc đầu mà khơng hề dám phản ứng lại. Đĩ là sự cam chịu của những số phận cùng đinh trong xã hội bấy giờ.
2.1.2.1. Con người chạy trốn thực tại:
Theo từ điển Triết học “Thực tại – tồn tại của các sự vật trong sự so sánh giữa nĩ với khơng tồn tại, cũng như với các hình thức tồn tại khác (Cĩ thể cĩ, hình như cĩ…). Trong lịch sử Triết học, thực tại đặc biệt khác hẳn với hiện thực. Tức là thực tại phần lớn được giải thích là tồn tại của cái cơ bản trong một sự vật nhất định, là tồn tại bản thân sự vật đĩ, cịn hiện thực quan niệm là sự hiện diện của tồn bộ cái cơ bản và cái khơng cơ bản trong sự vật đĩ. Trong Triết học Macxit thực tại được giải thích hoặc là một khái niệm đồng nhất với thực tại khách quan hoặc là tổng hợp tất cả cái tồn tại (So sánh với bản chất, thực tồn, vật chất)”. {150; 558}.
Sau nhiều tháng bơn ba ở Sài Gịn với mơước ra nước ngồi du học khơng thành, Thứ đã trở
về Hà Nội làm giáo khổ trường tư. Chấp nhận thực tại với cuộc sống lây lất qua ngày, mỗi ngày làm
đến mười giờ, lương mỗi tháng chỉ cĩ hai chục bạc, lại phải gĩp tiền nhà, tiền cơm, tiền gởi về quê cho vợ, con. Đời sống quá chật vật, Thứ tự hạn chế các sinh hoạt, tìm giải trí qua việc đọc sách hàng ngày. Khơng phải anh khơng yêu nghề mà cái nghề quá vất vả, tiền kiếm được quá ít ỏi, phải hạn chế tối đa những nhu cầu sinh hoạt bình thường của một con người. Thứ thấy cuộc sống ngột ngạt quá. “Cĩ thể nĩi rằng y đã chán nghề. Khơng phải nghề dạy học tư khơng thích hợp với y. Nhưng nghề dạy bạc bẽo làm sao! Để bớt số giáo viên, một mình y dạy lớp nhất xong lại phải dạy lớp nhì
kế theo ngay, nên mỗi ngày phải dạy đúng tám giờ. Tám giờ nĩi luơn luơn, cử động luơn luơn,
chẳng lúc nào ngơi. Thì giờ học trị ở lớp rút đi, nên thầy phải dùng đến từng phút con con để cĩ thể dạy hết bài. tất cả các bài làm đều phải chấm ở nhà. Thành thử mỗi ngày y bận rộn đến mười
giờ. Cơng việc mệt mỏi quá đi cày. Thế mà lương mỗi tháng, chỉ vỏn vẹn cĩ hai chục bạc” {18;
535}. Cơng việc dạy học khơng chỉ kết thúc trên lớp học mà Thứ cịn đem cơng việc trường về nhà giải quyết thêm vài giờ mỗi ngày. Vì thế mà anh cảm thấy quá mệt mỏi, chán nản với nghề nghiệp dù rằng đĩ là cái nghề kiếm sống chính của anh bấy giờ. Nhưng với đồng lương khơng tương xứng thời gian và cơng sức bỏ ra, Thứ lo lắng nhiều cho cuộc sống hiện tại và tương lai của mình. “Thứ phải nghĩ đến việc tháng tháng phải bỏ ra một số tiền chu cấp gia đình. Y đã phải nghĩ nhiều đến tương lai. Sự lao lực và những nỗi lo khiến người y hĩp hẳn đi. Nét mặt y, đơi mắt y đã nhiễm một vẻ gì mỏi mệt rồi. Y mỏi mệt cả đến tâm hồn, cả tính tình. Y khơng cịn bồng bột, hăng hái như trước nữa {18; 536}. Sự mệt mỏi, ngán ngẫm đã hiện lên trên khơng mặt Thứ, cứ như là dấu ấn của thời gian, nĩ khắc sấu vào tâm hồn, tính cách. Nĩ làm cho người ta tiều tụy đi, chai sạn và hết cịn hăng say với cái nghề, cĩ thể xem là cứu cánh của mình. Thứ với tạng người yếu, anh phải bám vào cái nghề dạy học, những tưởng đĩ là cơng việc nhẹ nhàng, đơn giản. Nhưng với thời gian, gánh nặng
cơm áo đã làm anh thay đổi cả hình hài lẫn tính cách và lịng nhiệt tình cũng khơng cịn. Mỗi ngày qua, cái nghề yêu thích, kiếm sống đã trở thành gánh nặng, thành nỗi ám ảnh, sợ hải mà con người vẫn phải chấp nhận, đối diện với nĩ nhưđối diện với kẻ thù. Đúng hơn là đối diện với chính mình, với thực tại, nhân vật của Nam Cao luơn cĩ sựđấu tranh, giằng co tư tưởng rất quyết liệt để vươn lên cuộc sống xứng đáng.
Nghệ thuật và đời sống luơn mâu thuẩn, muốn lao động sáng tạo nghệ thuật nhưng những khĩ khăn trong cuộc sống thật khĩ thực hiện, khơng yên tâm mà nghĩđến việc viết văn. Đĩ là mâu thuẩn gặp nhiều ở những nhân vật trí thức như Hộ, Điền, Thứ … Mơ ước của họ chỉ muốn viết văn sao cho hay, cĩ giá trị, xây dựng một sự nghiệp văn chương chân chính trước cuộc sống vơ cùng khĩ khăn, hằng ngày phải lo cơm áo. Và một khi đứng trước chọn lựa bắt buộc phải bỏ nghiệp văn chương, cũng là lúc những bi kịch tinh thần đến với họ “Trọn đời tơi, tơi chỉ lo chết đĩi. Như thế thử bảo cịn nghĩ đến cái to tát làm sao được? Nguyện vọng của tơi? Ấy là làm thế nào cho vợ cĩ tiền đong gạo, mua được mắm, mua ba xu thuốc chốc đầu của bà lang lùn về cho con. Khơng cĩ mộng. Nĩi vậy sợ hơi quá quắt. Thật ra, tơi cũng cĩ một chút mộng văn chương. Nhưng cái mộng đĩ cũng hơi… khỉ khỉ. Tơi cũng muốn vừa cĩ thể phụng sự nghệ thuật vừa cĩ thể kiếm tiền nuơi cả nhà. Nghĩa là tơi ham viết lắm. Nhưng giả thử viết mà khơng được một đồng xu nhỏ thì cĩ lẽ tơi cũng ham vừa vừa thơi. Cái tơi của tơi thật thì nĩ bỉ ổi như thế đấy. Thơi cịn nĩi đến tơi làm gì? Tơi tìm những cái khác để mà nĩi vậy.” Giọng điệu của Thứ nghe thật xĩt xa, chua chát. Một lý tưởng sống cao đẹp, với một ước mơ nho nhỏ, giản dị vừa kiếm tiền lo cho vợ con vừa muốn phụng sự nghệ
thuật. Nhưng thực tếđời sống luơn mâu thuẩn với những dựđịnh của con người. Họ chỉ cĩ thể chọn một trong hai và cĩ câu “Cĩ thực mới vực được đạo”, nên các nhân vật luơn nghẹn ngào khi nhắc tới những mơước ngày càng xa rời họ. Nhân vật của Nam Cao chạy trốn thực tại khi đã đối diện với nĩ, đấu tranh tồn tại với nĩ. Họ chỉ buơng xuơi khi khơng thể níu kéo. Điều đáng trân trọng ở họ
luơn cĩ lịng tự trọng về nghề nghiệp và mơ ước. Họ khơng ơm đồm, nữa vời để viết những tác phẩm vơ vị. Vì thế, chối bỏ hiện tại cũng là cách chối bỏ kế hoạch hiện tại mà điều kiện thực tiễn khơng cho phép thực hiện được nĩ. Các nhân vật của Nam Cao dường như bị giam hãm, tù túng, lẩn quẩn của lối sống mịn cả tinh thần lẫn vật chất trong những lo âu hàng ngày như cơm, áo, gạo, tiền, nhà cửa, thuốc than… Những lo toan đĩ đã chiếm hết thời gian mà họ dành cho việc sáng tạo ghệ
thuật. Hộ trong “Đời thừa” từng than thở “Những bận rộn tẹp nhẹp, vơ nghĩa lí, nhưng khơng thể khơng nghĩ tới ngốn một phần lớn thời giờ.” {18; 340}. Cịn Điền trong “Giăng sáng”:“Khơng một phút nàokhơng phải nghĩ đến tiền, Ĩc Điền đầy những lo lắng nhỏ nhen” {18; 109}. Cịn Thứ trong “Sống mịn” thì chua chát hằn học thốt lên “Kiếp chúng ta tức lạ! Sao mà cái đời nĩ tù túng, nĩ chật hẹp, nĩ bần tiện thế! Khơng bao giờ dám nhìn cao một tí. Chỉ những lo ăn, lo mặc. Hình như tất cả nguyện vọng, tất cả mong ước, tất cả mục đích của đời chúng mình, chỉ là mỗi ngày hai bữa. Bao
nhiêu tài chí, sức lực lo toan chỉ dùng vào việc ấy. Khổ sở cũng vì thế, nhục nhã cũng vì thế, mịn mỏi tài năng, trí ĩc, giết chết những mong muốn tốt đẹp, những hi vọng cao xa cũng vì thế nốt. Lúc nào cũng lo chết đĩi, lúc nào cũng lo thế nào cho khơng chết đĩi! Như vậy thì sống làm gì cho cực” {18; 704 - 705}. Cĩ thể nĩi, cùng với việc phắc họa những chi tiết chân thực, những tính cách điển hình, mơ tả những quan hệ nhân sinh. Nam Cao đã sáng tạo ra những nhân vật cĩ tính cách tương
đồng vềđời sống lẩn quẩn với biết bao lo âu vềđời sống mưu sinh mịn mỏi về tinh thần gĩp phần tạo nên những cuộc sống mịn, bế tắc, ngột ngạt khá phổ biến đối với những sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám.
Những người trí thức vì cơm ăn, áo mặc mà chạy trốn thực tại. Cịn những người nơng dân nghèo như Mơ cũng muốn trốn chạy hồn cảnh hiện tại. Bởi hồn cảnh sống ấy khơng đảm bảo cho một tương lai sáng sủa hơn. “Con nể bà Chánh với cậu Đích nhiều nên con mới ở đây chứ những như cơ giáo thì mấy mấy con cũng khơng chịu ở. Lúc đầu cho con lên đây bà Chánh bảo: “Cậu khơng tìm được người ở, anh chịu khĩ lên cơm nước cho cậu, trong coi các em giúp bà”. Con nể lời
bà Chánh nên mới lên đây, chứ cũng thừa biết rằng, đi làm thằng nhỏ thì cĩ ra gì? Tuy bây giờ
được mỗi tháng một đồng, nhưng sau này cuốc khơng hay, cày khơng biết, về nhà quên làm gì ăn
được? Chẳng lẽ suốt đời đi ở? Lắm lúc con muốn thơi phắc, về nhà quê học làm ruộng cho quen.”
{18; 555}. Mơ thấy với cái nghiệp làm người ở cũng mất mát nhiều. Sống nhờ vào sự thương hại của bà Chánh và lịng tự trọng bị tổn thương. Cơng việc hiện tại đĩ khơng đảm bảo cĩ một tương lai lâu dài. Vì nể người ta mà làm việc nhưng Mơ đã quá ngán ngẫm với cơng việc hiện tại. Sẵn sàng bỏ nĩ để về quê làm ruộng. Làm ruộng vẫn bền vững và được tơn trọng hơn đi ở. Anh đã nhìn thấy cái được và cái mất, làm người ở thành thị mỗi tháng chỉđược một đồng.
Đơi lúc, Thứ rất tự tin vo nghề nghiệp của mình, tự tin vo sĩ diện của một thầy gio nhưng thực chất thì Thứđã mất niềm tin vào bản thân mình, muốn chạy trốn thực tại. Nếu tựđề cao bản thân thì anh rất hãnh diện về mình. Nhưng nếu đặt ở vị trí người khác anh lại kinh bản thân mình. Nam Cao
đã khơng để nhân vật cĩ một cái nhìn phiến diện, chủ quan mà luơn biết đặt mình vào hồn cảnh của người khác. Đĩ là thái độ rất đáng trân trọng. Tự đề cao bản thân, là cách nhìn phiến diện, chủ
quan duy ý chí “Thường thường, y vẫn làm ra vẻ bạo dạn, ra đứng hiên gác nhìn họ để được thấy họ rất tự nhiên. Những lúc ấy, chắc mặt y rất vênh váo lắm đấy chứ chẳng chơi đâu! Rõ thật dơ! Giáo khổ trường tư, mà cũng địi nhìn mặt gái tân thời! Liệu lương cĩ đủ cho người ta mua phấn đánh khơng. Bụng tồn rau muống luộc đấy, ai mà cịn chẳng biết! Thứ tưởng tượng ra những lời nĩi chanh chua ấy. Y thấy mình lố vơ cùng và y chẳng bao giờ cịn dám nhìn ai, chẳng bao giờ y cịn dám theo Tư lần nữa” {18; 579}. Cĩ câu: “Nghèo khơng phải là tội”, tuy nhiên, nghèo đĩi cũng làm cho con người mặc cảm, tự ti. Thứ ý thức được cái nghèo của mình rồi tự giới hạn những suy
nghĩ và hành động. Mặc cảm với bản thân, tự cho mình khơng xứng đáng với người khác. Khơng