Ngơn ngữ giàu tính triết lí:

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 76 - 86)

Đi tìm triết lí sống tức là tựđặt ra nhiều câu hỏi cho chính bản thân mình, từ lối suy nghĩ đến cách sống, tự mình soi xét lại cuộc sống của chính mình, soi xét lại cách nhìn của mình đối với xã hội và cả những gì xã hội đem đến cho mình. Từđĩ bộc lộ những quan điểm về con người và cuộc sống.

Ở phương Đơng, người ta phải đối mặt với những giới hạn của cuộc sống. Đĩ là những giới hạn của con người. Triết lí Trung Hoa cho rằng con người khơng thể đạt đến chỗ tồn hảo. Thế

nhưng, ta cĩ thể đối diện với những khiếm khuyết của mình và chấp nhận những giới hạn trong cuộc sống của mình. Đĩ là sự đấu tranh khơng ngừng giữa cái thiện và cái ác trong chính bản thân của con người. Cái khĩ là phải làm sao làm chủ được hành động của mình. Nhiều khi sự thất vọng giúp cho người ta vươn lên thành cơng hơn, mặt khác chúng ta cần sự thất vọng và cần bị thất vọng

đểđạt được một sốđiều mà bình thường chúng ta khơng thể làm được.

Với sáng tác của Nam Cao, ơng luơn thể hiện xu hướng triết lý từ những vấn đề bình thường trong cuộc sống để đúc kết, đào xới, lật đi lật lại các sự việc, nhằm rút ra những kinh nghiệm, bài học cĩ ý nghĩa rất bổ ích. Cĩ những triết lý dù là chủ quan nhưng lại gần với chân lý vì nĩ khái quát

được những sự thật phổ biến và nĩ luơn nhận được sự đồng tình của nhiều người. Theo Phong Lê trong “Nam Cao phắc thảo sự nghiệp và chân dung” thì “Văn chương khơng phải là triết luận nhưng văn chương cĩ đất cho triết lý thâm nhập. Cố nhiên khơng phải người viết nào cũng cĩ khả năng đưa triết lý vào văn chương. Vì triết lý vào văn chương phải mang một dạng khác và chiều sâu triết lý khơng phải là thứ văn chương nào cũng cĩ được” {12; 63}. Theo Phong Lê triết lý cĩ tính

độc lập riêng với văn chương nhưng vẫn cĩ thể hịa nhập với văn chương mà vẫn khơng làm mất đi tính chất của văn chương. Mặt khác, triết lý càng cho thấy tính hiệu quả trong diễn đạt.

Cĩ lần Thứ nĩi chuyện với San, anh đã thể hiện những lập luận đầy tính triết lí “Ờ, nghĩ cho cùng thì Oanh cĩ quả thật là người đáng chê trách đến thế khơng. Oanh nhỏ nhen, ích kỷ, tham lam, vì những cái đĩ, âu cũng là bản tính của lồi người. Ít ra đĩ cũng là những tật chung của lồi người như ta đang hiện thấy quanh ta. Từ lời dạy lịng người, hướng dẫn những hành động của con người ai cũng phải nghĩ đến mình để sống. Chừng nào người ta cịn phải giật của người từng miếng ăn thì mới cĩ ăn. Chừng nào một số người cịn phải giẫm lên đầu những người kia để nhơ lên, thì lồi người cịn phải xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn và ích kỷ. Chất độc ở ngay trong sự sống. Người nọ, người kia khơng đáng cho ta ghét. Đáng ghét, đáng nguyền rủa, ấy là cái lối sống lầm than nĩ bắt buộc người ích kỷ. Nĩ đã tạo ra những con người tàn nhẫn, tham lam…” {18; 571}. Từ tính cách của một người, Thứ cĩ thể khái quát lên bản tính chung của lồi người là ích kỷ, tham lam và căn nguyên của những tính xấu, tha hĩa ấy xuất phát từ miếng ăn. Vì miếng ăn mà con người độc ác với nhau, chà đạp nhau, giẫm lên nhau mà sống. Nhưng khơng khơng hồn tồn do con người muốn thế

mà chính lối sống lầm than đã làm cho con người ích kỷ và tàn nhẫn với nhau. Cách lập luận của nhân vật cĩ tính bắc cầu, đan xen với nhau tạo nên sự chặt chẽ, mạch lạc làm rõ tính cách của con người, cơ sở hình thành các tính cách ấy và biểu hiện của nĩ. Nhân vật Thứ – người nĩi thay, nĩi hộ

cho tác giả bằng những trải nghiệm trong cuộc sống. Vì thế những triết lý của Nam Cao rất giàu tính văn chương.

Cĩ thể nĩi, “Sống mịn” là tác phẩm đúc kết nhiều triết lý sống nhất xoay quanh nhân vật Thứ

cuộc sống bản thân và mọi người. Cĩ khi anh đứng ở ngồi xem xét rồi rút ra kết luận, cũng cĩ lúc anh đứng ở vị trí nhân vật mà tự thuật. Cĩ những xét đốn mang tính chủ quan bên cạnh những nhận xét rất khách quan bằng những cách xưng hơ ở ngơi thứ ba như gã, hắn, y… Chẳng hạn: “Y muốn y cũng cĩ thể lỗ mãng, cũng cĩ thể ăn nĩi xơ bồ, làm những trị lố lăng như ơng Học cũng thổi kèn

tàu, mà khơng đỏ mặt, để bà Học khơng nhìn thấy sự kém cỏi của chồng. Nhưng mà khơng thể

được. Người ta khơng mỗi chốc bỏ được những ngơn ngữ, cử chỉ mà cái hồn cảnh của mình đã tạo

cho mình. Học làm sang đã đành là một sự khĩ khăn rồi. Học làm hèn cũng khĩ khăn khơng kém.

{18; 643}. Đối với Thứ, thật khĩ để thay đổi tính cách một sớm một chiều. Những người trí thức trong sáng tác của Nam Cao rất cứng cõi. Họ khơng dễ dàng thay đổi tính cách, nhất là những nhân vật luơn trăn trở, suy nghĩ về cuộc sống. Trong “Đời thừa”, Hộ cũng từng nghĩ đến câu nĩi hùng hồn của một nhà triết học “Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ” {18; 341}. Nhưng rồi, Hộ cũng khơng làm được, lương tâm anh khơng cho anh đối xử với Từ và con như vậy. Thứ cũng thế, anh cũng muốn mình như ơng Học lố lăng, xơ bồ, lỗ mãng để bà Học thơng cảm hơn với cách cư xử của chồng và cũng khơng so sánh với cách cư xử lịch thiệp, nhẹ nhàng của thấy giáo Thứ đang thuê nhà mình. Nhưng với tính cách của mình, anh thấy làm người sang đã khĩ mà làm kẻ hèn cịn khĩ hơn. Cĩ chăng, học cái tốt khơng dễ dàng mà nay lại đánh mất mình vì một chuyện khơng

đâu vào đâu. Anh cĩ thể thương ơng học nhưng đồng hĩa mình thành ơng Học thì khơng thể. Cái triết lý ấy đã giữ vững bản lĩnh của người trí thức khơng thể chia sẽ với người khác mà hịa mình vào những điều xấu xa, tội lỗi. Ít nhiều cho thấy người trí thức vẫn sáng suốt trong sựđấu tranh giữa tình cảm và lí trí đểđưa ra những quan điểm sống đúng đắn.

Ngay trong cái đĩi, cái khổ, cần miếng ăn, cần đồng tiền, Hộ sống quá chật vật. Anh chỉ kiếm tiền bằng việc viết văn mà phải viết cho nhanh, xuất bản cho nhiều thì mới cĩ thu nhập để nuơi vợ, nuơi con. Cái thời buổi cơm áo gạo tiền ấy, mấy ai cịn quan tâm đến nghệ thuật chân chính. Riêng

đối với Hộ, anh cĩ đời sống nội tâm, luơn suy nghĩ, trăn trở về nghệ thuật và cuộc sống, rồi khái quát thành những triết lý sâu sắc như một quan niệm về văn chương. “Văn chương khơng cần những

người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những

người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa cĩ”. {18; 341}. Nhu cầu viết sao cho nhiều để kiếm tiền nhiều đã khơng thể tác động đến anh. Anh vẫn

đề cao chất hơn lượng “Quý hồ tinh, bất quý hồ đa”, mạnh dạn phê phán lối văn chương sáo mịn, rập khuơn trong những đề tài quen thuộc. Anh đề cao những người nghệ sĩ chân chính luơn biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa cĩ. Họ phải hao cơng tổn lực để đi tìm cái mới, cái lạ. Họ phải là những kỹ sư giàu sức sáng tạo, cách tân chứ khơng phải là người thợ khéo tay làm theo những kiểu mẫu cĩ sẵn. Quan niệm trên như một tuyên ngơn nghệ

chiến khu, ra hải đảo, thâm nhập vào đời sống của mọi người để tìm đề tài sáng tác. Trong bài “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên cũng động viên những người cầm bút phải đi xa, cụ thể là Tây Bắc bấy giờ, nơi ấy cĩ nhiều thứđể các anh viết.

Đất nước mênh mơng, đời anh nhỏ hẹp

Tàu gọi anh đi, sao chửa ra đi?

Chẳng cĩ thơ đâu giữa lịng đĩng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia.

Nĩi như thế, khơng phải những người ở lại khơng cĩ cái mới để viết, mà chỉ những người đi xa mới cĩ. Tuy nhiên, tác giả muốn kêu gọi mọi người lên xây dựng Tây Bắc, nơi đĩ khơng chỉ cĩ người nơng dân, người lính mà cịn cĩ cả người nghệ sĩ và nơi đĩ sẽ cĩ nhiều nguồn để sáng tạo nghệ thuật.

Đối với văn chương nghệ thuật là như vậy, cịn đối với con người thì sao?Nam Cao đã đưa ra triết lý về kẻ mạnh và kẻ yếu giàu tính nhân văn sâu sắc. Quan niệm này đã đánh đổ lý luận về kẻ

mạnh và kẻ yếu trước đây như “Cá lớn ăn cá bé”. Cĩ lẽ, về thực tế thì triết lý trên khĩ thực hiện

đồng bộ, bởi ít cĩ kẻ mạnh giúp đỡ kẻ yếu mà đa phần kẻ mạnh ức hiếp, bĩc lột kẻ yếu. Thế nên, một quan điểm mạnh mẽ, khẳng khái như vậy phủ nhận tính ích kỷ của kẻ mạnh mà đề cao lịng nhân ái của họ. Họ sẽ được ca ngợi, được biểu dương nếu họ biết sống chia sẽ, nâng đỡ những người nghèo khĩ, cơ hàn. “Kẻ mạnh khơng phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lịng ích kỷ. Kẻ mạnh là kẻ giúp đỡ kẻ khác lên trên đơi vai của mình. Vả lại, hèn biết bao là thằng con trai khơng nuơi nỗi vợ con cịn mong làm nên trị gì nữa?” {18; 341}. Ngồi ra, gia đình cũng là một xã hội thu nhỏ, mà người chồng cũng là kẻ mạnh cĩ trách nhiệm nuơi vợ, nuơi con. Họ phải làm xong bổn phận đối với gia đình trước, rồi hãy nghĩ đến những việc xa xơi khác. Cũng như câu nĩi của người xưa “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”.

Tác giả khơng dừng lại ở khía cạnh trách nhiệm của chồng đối với vợ con, mà con nâng cao tầm triết lý lên khía cạnh bình đẳng giới trong gia đình và xã hội. Khi người ta luơn cĩ thĩi quen sai vặt vợ, con, trẻ nhỏ, người hầu làm đủ thứ việc. Cụ thể, khi Thứ chứng kiến một người đàn ơng đày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đọa vợ con, y đã rất bức xúc và thẳng thắn bày tỏ quan niệm: “Nhịn nhục quả là đê tiện, người đàn

bà sinh ra khơng phải để làm nơ lệ!...Thứ trọng người, trọng phẩm giá của con người. Y khơng

thích sai ai dù là một đứa trẻ con. Theo y, đầy tớ là những người giúp việc, khơng phải là những kẻ để sai; những việc gì chính mình cĩ thể làm được, cĩ thì giờ để mà làm, thì khơng nên bắt chúng làm. Dù bức đến đâu, y cũng khơng thể nào ngồi ăn mà bắt thằng nhỏ đứng quạt hầu. Vợ, đối với y, phải là kẻ ngang hàng, khơng phải là người dưới quyền chồng. Ở nhà quê y, người ta đánh vợ, chửi vợ như chửi chĩ, chửi mèo. Y cho là những quân cục súc, vũ phu, quen bắt nạt xĩ nhà. Cịn y, y đã bảo thẳng với Liên: “Tơi khơng cĩ quyền được đánh mình, nếu tơi tát mình một cái, ấy là khi tơi coi

mình khơng phải là người ngang hàng tơi nữa: mình đã là người tơi khinh, tơi ghét, nghĩa là chúng mình sẽ bỏ nhau tức khắc!” Y vẫn tưởng tất cả những người cĩ học một chút, đều nghĩ như y vậy. Y khơng hiểu nỗi người chồng cĩ vẻ con người cĩ học mà lại bắt vợ vác xe đạp, gọi vợ bằng “mày” kia…”{18; 695}. Thứ mạnh mẽ bày tỏ quan điểm về con người luơn cho mình cĩ cái quyền bắt người khác phải hầu mình. Khi về ở trọ nhà ơng Học, anh chứng kiến cảnh một người mẹ vất vả, lam lũ cũng đến thuê nhà cho ba mẹ con ở. Hai đứa trẻ hồn nhiên, vơ tư chơi đùa hàng ngày, rồi một người đàn ơng xuất hiện làm chúng rụt rè, tránh né. Đĩ chính là chồng chị, bỏ chị cùng hai đứa con thơ lấy một người đàn bà khác, bà ta cĩ tiền, kiếm cho y một cơng việc. Vì thế, mỗi lần y về trong trang phục cơng chức rất lịch lãm. Nhưng sự xuất hiện của y làm hai đứa trẻ khơng cịn vui đùa tự

nhiên, mà ngay cả người vợ cũng ở nhà hầu y. Thị chỉ biết phục tùng và làm theo lời y, khơng than vãn, nhịn nhục mỗi khi y lớn tiếng hay sai vặt. Đối với Thứđĩ là người nơ lệ, khơng phải người vợ. Theo y, người vợ phải được tơn trọng ngang hàng người chồng và y mạnh mẽ phê phán cách cư xử

thậm tệ của những người chồng ở quê y đối với vợ. Họ coi vợ như súc vật, con ở, để sai vặt, chửi bới, đánh đập… Y cũng cĩ vợ nhưng chưa bao giờ y cư xử như vậy. Y lấy bản thân mình để minh họa. Và anh cũng chứng minh lời mình nĩi đúng, cĩ lần nghe lời mẹ, y đã đánh Liên vì nghi ngờ

Liên cờ bạc. Nhưng rồi, y rất hối hận, giải bày, làm hịa và xin Liên tha thứ. Hành động ấy thật cao cả. Nhân vật Hộ cũng vậy, sau hành động hành hạ vợ trong lúc say, khi tỉnh anh đã chủ động làm hịa, khĩc thảm thiết. Các nhân vật trí thức của Nam Cao luơn giác gộ sau những hành động mất tự

chủ. Vì thế, hành động của người đàn ơng cĩ học kia đã bị thứ phản ánh kịch liệt.

Bên cạnh đĩ, Nam Cao băn khoăn rất nhiều về việc tìm cho mình một lẽ sống trong thời buổi gánh nặng cơm áo gạo tiền, gia đình, sự nghiệp. Thứ – một giáo khổ trường tưđã thể hiện suy nghĩ

của tác giả. “Thứ vẫn khơng thể nào chịu được rằng sống chỉ là làm thế nào cho mình và vợ con mình cĩ cơm ăn, áo mặc thơi. Sống là để làm cái gì đẹp hơn nhiều, cao quý hơn nhiều. Mỗi người sống phải làm thế nào cho phát triển đến tận độ những khả năng của lồi người chứa đựng ở trong mình. Phải gom gĩp sức lực của mình vào cơng cuộc tiến bộ chung. Mỗi người chết đi, phải để lại một chút gì cho nhân loại. Cĩ thú vị gì là cái lối sống co quắp vào mình, cái lối sống quá ư lồi vật, chẳng cịn biết việc gì ngồi việc kiếm thức ăn đổ vào cái dạ dày. Cĩ ai muốn gục mặt xuống làm gì? Đau đớn thay cho những kiếp sống khao khát muốn lên cao nhưng lại bị áo cơm ghì sát đất. Hỡi ơi! Người ta đã phí bao nhiêu tâm huyết, bao nhiêu cơng lao để giải thốt lồi người. Giê Su đã đổ máu ra. Thích Ca đã phải từ bỏ tất cả những phú quý vinh hoa của đời mình. Vơ ích cả, chừng nào

nhân loại chưa thốt khỏi những xiềng xích của cái đĩi cái rét. Thứ thường cĩ lúc sực nhớ đến

những cao vọng của mình xưa, ngán ngẩm buồn, tiếc cho mình. Y cứ đinh ninh rằng giá y khơng bị nghèo thì cĩ lẽ khơng đến nỗi đớn hèn quá thế này đâu. Cĩ lẽ y đã làm một cái gì. Biết bao nhiêu tài năng khơng nảy nở được, chỉ vì khơng gặp được cái hồn cảnh tốt! {18; 705}. Thứ suy nghĩ nhiều

về cuộc sống, giá trị của sự sống, ý nghĩa của nĩ. Cuộc sống chỉ thật sự cĩ ý nghĩa khi ta giải quyết

được cái nghèo, cái đĩi. Bởi miếng ăn sẽ kiềm hãm mơ ước của con người. Cuộc sống với gánh nặng cơm áo gạo tiền ghì con người sát đất. Những mơước của con người trở nên vơ vọng. Với câu nĩi “Cái khĩ nĩ bĩ cái khơn”, cái khĩ nghèo đã bĩ buộc con người. Ai sẽ giải thốt họ? Thứ tự hỏi,

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 76 - 86)