Về ngoại hình:

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 57 - 61)

Ngoại hình nhân vật cĩ tính tha hĩa thể hiện ở hầu hết các hạng người trong sáng tác của Nam Cao. Nhưng tiêu biểu vẫn là những nhân vật như Chí Phèo, thị Nở, lang Rận, Trạch Văn Đồnh, mụ

Lợi, Oanh … Ngoại hình cũng như tính cách của họđều khơng bình thường, cĩ phần quái dị, gớm giếc nhưng lại rất sống động, chân thật. Đĩ là những con người thật của xã hội bấy giờ, mà ít nhà văn đưa họ vào trong các sáng tác của mình. Cĩ chăng, Nam Cao đã cho thấy cuộc sống nghèo khổ,

đĩi khát, bất cơng hoặc tù đày đã làm họ biến dạng, xấu xí đi và tha hĩa đến như vậy.

Chẳng hạn, một Chí Phèo được xây dựng theo cách đặc biệt biểu thị tính cách lưu manh hĩa “Hắn về lần này trơng khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trơng đặc như thằng sắng cá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà lại rất cơng cơng, hai mắt gờm gờm trơng gớm chết! Hắn mặc quần áo nái đen với cái áo tây vàng. Cái ngực phanh đầy những nét trạm

hơm trước, hơm sau đã thấy ngồi ở chợ uống rượu với thịt chĩ suốt từ trưa đến xế chiều. Rồi say khướt, Hắn xách một cái vỏ chai đến cổng nhà bá Kiến, gọi tận tên tục ra mà chửi” {18; 33}. Hay một đoạn khác “Bây giờ thì hắn đã thành người khơng tuổi rồi. Ba mươi tám hay ba mươi chín? Bốn mươi hay ngồi bốn mươi? Cái mặt hắn khơng trẻ cũng khơng già; nĩ khơng cịn là cái mặt người; nĩ là mặt của con vật lạ, nhìn mặt của con vật cĩ bao giờ biết tuổi? Cái mặt hắn vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio; nĩ vằn dọc vằn ngang, khơng thứ tự, biết bao nhiêu là sẹo. Vết những mảnh chai của bao nhiêu lần ăn vạ kêu làng, bao nhiêu lần hắn nhớ làm sao nổi? Bao nhiêu việc ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại, người ta giao cho hắn làm. Những việc ấy chính là cuộc đời của hắn.” {18; 46}. Với bộ dạng này, lúc đầu khơng ai nhận ra Chí Phèo, ngay cả những người sống cùng làng, cùng quê với hắn. Cùng với sự thay đổi hình dạng là sự thay đổi nhân tính. Từ một anh canh điền hiền lành, chăm chỉ trở thành một tên lưu manh, quỷ dữ của làng Vũ Đại. Chính cái chế độ nhà tù thực dân đã hủy hoại cả hình hài và nhân tính của anh, chỉ thống qua vẻ bề ngồi cũng tốt lên sự tha hĩa, ẩn chứa nhiều điều bất an nơi nhân vật.

Cịn ở nhân vật thị Nở với ngoại hình xen lẫn tính cách đã gây ấn tượng mạnh và cĩ thể khơng nhầm lẫn với bất cứ nhân vật nào. “Cái người đàn bà dại dột đã nằm ềnh ệch mà ngủ ngay gần nhà hắn này… Một người ngẩn ngơ như những người đần trong cổ tích và xấu ma chê quỷ hờn. Cái mặt của thị thực sự là một sự mỉa mai của hĩa cơng: nĩ ngắn đến nỗi người ta cĩ thể tưởng bề ngang hơn bề dài, thế mà hai má nĩ lại hĩp vào mới thật tai hại, nếu hai má nĩ phinh phính thì mặt thị cịn được hao hao như mặt lợn, là thứ mặt vốn nhiều hơn người ta tưởng trên cổ người. Cái mũi thì vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi như vỏ cam sành, bành bạch muốn chen lẫn nhau với những cái mơi cũng cố to cho khơng thua với cái mũi; cĩ lẽ vì cố quá cho nên chúng nứt nở như rạn ra. Đã thế thị lại ăn trầu thuốc, hai mơi dày được bơi cho dày thêm, cũng may quết trầu sánh lại che được cái màu thịt trâu xám ngốch. Đã thế những cái răng rất to lại chìa ra: ý hẳn chúng nghĩ sự cân đối chữa được một vài phần cho sự xấu. Đã thế thị lại dở hơi; đĩ là một ân huệ đặc biệt của thượng đế chí cơng: nếu sáng suốt thì người đàn bà ấy sẽ khổ sở ngay từ khi mua cái gương thứ nhất. Và thị lại nghèo, nếu trái lại, ít nhất đã cĩ một người đàn ơng khổ sở. Và thị lại là dịng giống của một nhà cĩ ma hủi: cái này khiến khơng một chàng trai nào phải phân vân. Người ta tránh thị như tránh một con vật tởm.” {18; 50} Nếu chỉ nhìn qua ngoại hình thì cách miêu tả cĩ vẻ như bơi nhọ nhân vật, cĩ tính hài hước, mỉa mai. Thị xấu từ hình thức bề ngồi đến tính cách dở hơi. Mọi người đều tránh thị

khơng dám gần gũi. Sự tha hĩa làm thị trở nên đơn độc. Bởi cái xấu của thị khơng chỉđược miêu tả

rất chi tiết mà cịn kèm theo những lời bình phẩm.

Nam Cao miêu tả ngoại hình nhân vật cĩ vẻ dị lập nhưng rất hài hịa và tạo ấn tượng cho người đọc, cĩ thể nĩi ngoại hình của mỗi nhân vật khơng lặp lại mà mỗi dáng vẻđĩ đều bộc lộ một tính cách rất riêng. Chẳng hạn nhân vật lang Rận. “Anh chàng cĩ cái mặt trơng dơ dáng thật. Mặt gì

mà nặng trình trịch như mặt người phù, da như da con tằm bủng, lạ lấm tấm đầy những tàn nhang. Cái trán ngắn ngủn, ngắn ngùn, lại gồ lên. Đơi mắt thì híp lại như mắt lợn sề. Mơi rất nở cong lên, bịt gần kín hái cái lỗ mũi con con, khiến anh ta thở khị khè. Nhưng cũng chưa tệ bằng lúc anh cười. Bởi vì lúc anh cười thì cái trán chau chau, đơi mắt đã híp lại híp thêm, hai mí gần như dính tịt lại với nhau, mơi càng lớn thêm lên, mà tiếng cười tồn bằng hơi thở, thốt ra khìn khịt. Trời đất ơi! Cái mặt ấy dẫu cho mỗi ngày rửa ba lượt xà phịng, bà cựu trơng thấy vẫn cịn buồn mửa. Huống chi anh chàng lại bẩn gớm, bẩn ghê. Cĩ lẽ mỗi buổi sáng ra cầu ao, anh chỉ nhúng mấy ngĩn tay, rửa độc một tí đầu mũi mà thơi. Mặt anh mốc meo lên. Cịn quần áo thì ngố nghĩnh, mắt thì đầy ghỉ, đứng cách ba thước cịn ngửi thấy mùi chua, mà rách rưới, mà mất cúc, mà sứt chỉ, mà lơi thơi lếch thếch." {18; 272 - 273}. Những chi tiết thể hiện sự tha hĩa của nhân vật cĩ vẻ cường điệu, phĩng đại, gây cười. Họ lại được miêu tả, đánh giá qua lời bình luận của tác giả và những nhân vật xung quanh. Nên ngơn ngữ thể hiện họ khơng cĩ tính chủ quan hay giả tạo. Đặc biệt, nhân vật cĩ ngoại hình như trạm, như khắc. Qua cái ngoại hình đĩ, người đọc khơng chỉ hình dung, nhìn thấy, nghe thấy mà cịn ngửi thấy, tưởng tượng ra những hạng người khơng giống ai, sống bẩn thỉu như

súc vật, từ cái ăn, cái mặc đến đời sống dị dạng như trâu bị cĩ nhiều kí sinh trùng ở trên người. Tuy bẩn thỉu, ghê tởm và để mọi người khinh bỉ như bà cựu, cơ Đính. Nhưng tác giả khơng để cho nhân vật chết trong sự xa lánh, khinh bỉ của mọi người mà luơn cảm thơng, chia sẽ trước thái độ biết tự

trọng và đau đớn của nhân vật. “Y thẹn. Y buồn. Y giận đời. Y giận trời. Y giận thân. Y tím ruột, tím gan. Y nghĩ đến cái nhục sáng hơm sau.” {18; 281}. Cuộc sống quá nghèo khổ, đĩi khát cĩ thể làm cho vẻ bề ngồi của nhân vật tha hĩa, nhưng tâm hồn họ vẫn tiềm ẩn vẻđẹp nhân văn sâu sắc. Đĩ là bát cháo hành của thị Nở, phút trở về địi làm người lương thiện của Chí Phèo, cách trả đơi mĩng giị trước mặt các trưởng làng của Trạch Văn Đồnh hay chết vì lịng tự trọng bị xúc phạm của lang Rận…

Hay một Trạch Văn Đồnh trong “Đơi mĩng giị”: “Ngay cái tên cũng khĩ nghe rồi. Thà cứ là

Kèo, là Cột, hay là Hạ, là Đơng. Là gì cũng cịn dễ nghe. Nhưng hắn ta lại là Trạch Văn Đồnh.

Nghe như súng thần cơng. Nĩ chọc vào lỗ tai.

Đã thế cái mặt hắn lại vênh vênh, ngậu xị thế nào… Đơi lưỡng quyền nhơ ra như gây sự với người ta. Hai má lốp vào để tiếp sức cho hai cái lưỡng quyền. Cái mũi bĩp lại ở trên để cho dưới được bành ra. Nĩ phệ bụng ngồi trên một cái vành trăng khuyết màu đen giống như hay cái sừng trâu chắp liền lại với nhau: ấy là những cái ria ngốt hẳn lên. Cái hàm răng vổ làm mơi trật hẳn ra. Nhưng cái răng dọa nạt ai: y như một con chĩ khi nĩ gầm gừ với một con chĩ khác. Nhưng tất cả những cái ấy cịn cĩ thể tha thứ được. Lỗi ở tay bà mụ nặn. Song những con mắt, những con mắt là tấm gương của linh hồn mới đáng ghét vơ cùng. Chúng chỉ bé thơi nhưng chúng lăn tăn, chúng lấp lánh như nhạo, như cười, như kinh kỉnh với người ta. Chúng chẳng nhìn xuống bao giờ. Chúng nhìn

thẳng, chúng nhìn nghiêng. Cái nhìn thẳng như cái nhìn của một kẻ cĩ thể nhắc người ta lên như nhắc một cái lơng. Ghét lắm!

Cái đầu Trạch Văn Đồnh khơng húi như đầu của chúng ta. Một lối riêng, hắn gọi là mốt tiền văn minh, hậu nhà sư. Đằng trước cĩ mấy nĩn tĩc dài để chải lật lên. Đằng sau cạo nhẵn thín như quả bưởi. Cho nĩ sạch. Hắn tắc lưỡi và bảo thế những khi vui miệng. Bởi vì nếu hắn khơng vui miệng thì hắn khơng nĩi thế. Hắn khơng thích cắt nghĩa những việc làm của hắn. Ai nĩi gì, mặc họ. Hắn cứ làm theo ý hắn và khơng cần nĩi để tự bênh vực mình. “ {18; 114 – 115} Chỉ riêng việc miêu tả khuơn mặt nhân vật đã thể hiện bút pháp tạo hình rất độc đáo của Nam Cao. Cái bộ mặt của Trạch Văn Đồnh như tổng hợp những nét xấu của nhiều khuơn mặt khác nhau. Rồi so sánh một số

bộ phận của chúng như trâu, chĩ, bưởi… Và tính cách nhân vật cũng phù hợp với bộ mặt. Tính cách tha hĩa là biểu hiện của bộ mặt thiếu hài hịa.

Tuy miêu tả những nhân vật cĩ bộ dạng xấu xí nhưng luơn cĩ tính hài hước hoặc trào phúng, hoặc đáng thương, gợi nhớ lại những con người hàng ngày xung quanh ta. “Mụ Lợi là người ở nhà bà. Khơng cịn một người đàn bà nào cĩ thể xấu hơn, mụ béo trục, béo trịn, mặt rỗ như tổ ong bầu,

mắt trắng, mơi thâm, má đen như thằng quỷ. Ở quanh đấy, người ta vẫn lấy tên bà ra mà dọa trẻ.

Hơi trẻ nhà nào khĩc, người ta lại bảo: “Nín đi! Nín đi! Mụ Lợi kia kìa…”. Thế mà mụ hiền lành lắm. Phải hiền lành mà tốt nhịn, bảo sao nghe vậy, thì mới ở nhà bà cựu được. Nhưng hồi mới đến, mụ cũng phải cái tật nĩi leo. Bà cựu mắng như băm, như bổ vào mặt cho, khơng cịn biết mấy mươi lần. Bây giờ thì mụ chừa rồi. Ai cười, ai nĩi mặc! Suốt ngày, mụ chỉ im như thĩc.” {18; 275}. Ngịi bút miêu tả ngoại hình của mụ Lợi nhiều chi tiết nặng nề, nghiệt ngã “Mắt trắng, mơi thâm, má đen như thằng quỷ”, đặc biệt nhất là chi tiết gọi mụ ra để dọa trẻ. Nhưng tính cách hiền lành, nhịn nhục, chịu đựng đã khỏa lấp những khiếm khuyết về diện mạo.

Với Lão Hạc, khuơn mặt ơng đủ tốt lên tất cả nỗi khốn khổ của một người cha già, cơ độc, bệnh tật và nhớ con. “Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trơng lão cười như mếu và đơi mắt ầng ậc nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khĩc. Bây giờ thì tơi khơng xĩt xa năm quyển sách của tơi quá như trước nữa. Tơi chỉ ái ngại cho lão Hạc… Mặt lão đột nhiên co dúm lại, những vết nhăn xơ lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ghẹo về một bên và cái miệng mĩm mém của lão như con nít. Lão hu hu khĩc. {18; 252}. Nam Cao miêu tả lão Hạc với những nét chấm phá rất xúc động, vẻ tiều tụy của người già, bệnh tật, đĩi khổ, nhớ con và ân hận về việc lừa con chĩ.

Dù truyện ngắn cĩ hạn chế về dung lượng, thế mà, các sáng tác của Nam Cao vẫn dành đủ câu chữđể miêu tả rất chi tiết ngoại hình của nhân vật. Cịn tiểu thuyết “Sống mịn” ngoại hình của nhân vật được miêu tả dàn trải trong từng trang viết, ở mỗi hồn cảnh, ta lại thấy ngoại hình rất phù hợp với tính cách nhân vật. “Oanh khơng đẹp, y gầy đét, vẻ mặt cũng như dáng người, cứng nhắc và khơ. Y đi trơng thẳng đuồn đuỗn như một cây cau. Tĩc thì quăn, xoắn tít mĩn nọ với mĩn kia, mà lại

ngắn, nên phải thêm một cái độn cho thành một cái túi to to, dễ coi hơn. Mắt cũng tầm thường. Chỉ

được hai cái hàm răng tươi, trắng nõn và đều. Y vẫn lấy làm kiêu ngạo lắm” {18; 536 - 537}. Cịn

vợ của Thứ “Vợ y cũng khác nhiều. Liên gìa đi đến mười năm. Khuơn mặt trái xoan xưa, đã cĩ cạnh ra. Dáng người và chân tay nặng nề thêm. Đơi mắt mất trong trẽo, long lanh, đã hơi mệt mỏi” {18; 543}. Hai người nữ với hai ngoại hình khác nhau cùng hai tính cách khác nhau, một với ngịi bút xem thường, chê trách, cịn một thì thấu hiểu, thương cảm. Ngoại hình của Oanh cho thấy tính cách của thị chắc chiêu, ích kỉ, khơ khan và kiêu ngạo. Tính cách tha hĩa của Oanh trong việc cư xử

với Thứ, San, Mơ… Cũng được biểu hiện qua cái hình dáng của thị.

Nhìn chung Nam Cao đã xây dựng hàng loạt nhân vật để lại nhiều ấn tượng sâu sắc nơi người

đọc. Các nhân vật rất phong phú, sinh động. Đặc biệt, tác giả cho xuất hiện các nhân xấu xí, bẩn thỉu, dị dạng, tha hĩa… Cĩ chăng, ơng muốn nĩi đến tính chất khốc liệt, tàn bạo của xã hội ta trong giai đoạn đen tối nhất. Sự nghèo đĩi, bệnh tật, bất cơng đã dồn ép xơ đẩy họđến ngõ cụt của cuộc

đời. Nĩ làm biến dạng đi cả thể xác và tâm hồn của những người dân hiền lành, lương thiện. Biến họ thành những con vật đội lốt người, đần độn, ngơ ngẩn, tàn bạo, điên loạn. Nếu họ khơng cĩ những phút giây tĩnh tâm thì họ sẽ chết vùi trong thảm cảnh của đời mình. Nhưng tiếc rằng khi họ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhận ra thảm cảnh của đời mình cũng là lúc bị kịch kết thúc.

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 57 - 61)