Về hành động, cử chỉ:

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 64 - 67)

Bên cạnh những nét đặc sắc của nhân vật trong sáng tác của Nam Cao về ngoại hình và nội tâm. Tác giả cịn rất thành cơng trong việc thể hiện hành động và cử chỉ nhân vật. Nhất là những hành động, cử chỉ biểu hiện sự tha hĩa của con người. Đĩ là những biểu hiện phi nhân bản, mất tính người. Nĩ phản ánh cách cư xử, đối đãi với nhau trong các mối quan hệ gia đình và xã hội. Cĩ những hành động cử chỉ mang tính tự phát, cịn lại đều cĩ ý thức, động cơ và nguyên nhân rõ ràng. Vì thế, hành động của nhân vật là biểu hiện cuối cùng của thế giới nội tâm phức tạp. Những suy nghĩ, âm mưu, toan tính… rồi cũng được thể hiện qua các hành động, cử chỉ. Nĩ là kết quảđánh giá

mức độ tha hĩa của tư duy, cũng là cơ sở kiểm chứng quá trình nhận thức của con người trước các vấn đề.

Hành động người cha trong “Một chuyện Xuvonia” ép gả con giá lấy chồng, Tơ chịu khơng nỗi tính cách của người chồng, bỏđi, liền bị ơng đánh đập rất dã man chỉ vì bảo vệ thanh danh của bản thân và gia đình. “Quả thật, ít lâu sau Hàn được tin Tơ chê chồng bỏ nhà đi. Người ta bắt được Tơ. Ơng bố đẻ xoắn tĩc Tơ vào gốc cau đánh giập mấy cái roi mây, rồi cạo trọc Tơ, lấy vơi bơi, dọa sai mõ dong đi khắp làng cho Tơ mất mặt, nếu Tơ nhất định khơng chịu về nhà chồng” {18; 206}. Cái quan niệm gả bán đã ăn sâu vào nếp sống con người. Vì thế, người con gái bỏ nhà chồng về họ xem

đĩ là sự sỉ nhục đối với cha mẹđẻ và hành động của cha Tơ khơng thốt khỏi quan niệm cổ hủ. Trường hợp vợ của Lúng vì quá đĩi ăn gian một cái bánh dầy, phải trả giá bằng một trận đánh nhừ tửở chợ và ở nhà. “Thế là chẳng nĩi thêm nửa tiếng, chị hàng bánh nhảy ra bĩp cổ y. Y giẫy giụa. Nhưng cái cổ y ngẳng quá, chỉ vừa một chét. Y lại yếu. Mà con mẹ hàng bánh sao mà khỏe thế. Nĩ giúi đầu y xuống. Mắt y trợn ngược. Y kêu ằng ặc. Miệng y há hốc. Miếng bánh dầy nảy ra. Bây giờ chị hàng bánh mới chịu buơng cổ y và reo lên! Xem nào!{18; 100} Một cử chỉ gian lận chiếc bánh dầy đã bỏ vào miệng, thị phải ĩi ra giữa chợ trước hành động dữ tợn, nhẫn tâm của chị

hàng bánh. Chưa xong, về nhà thị lại chịu cảnh chồng trĩi vào cột đánh nhưđánh súc vật. “Hắn nắm lấy cổ y, đẩy y vào chỗ cột nhà. Y khơng kháng cự, bởi kháng cự thật là vơ ích. Hắn cởi cái thắt lưng của y, trĩi ngang lưng y vào cái cột. {18; 102}. Những hành động, cử chỉđược miêu tả rất chặt chẽ, từ việc trĩi vợ, chửi vợ và đánh vợ. Tất cả đều cĩ chủ ý, đều tỉnh táo, nhân vật nhận thức được hành động của mình. Nhưng cái cách mà y đối xử với vợ thì thật tàn bạo, nhẫn tâm và thật khác người. Hành động tha hĩa đĩ, ít nhiều ảnh hưởng của quan niệm “Chồng chúa vợ tơi”. Một thực tế

xã hội đã cĩ từ trong văn học dân gian, nay lại được Nam Cao làm sống lại một cách mới mẻ. Khơng một lời giải thích, khơng hỏi thăm, khơng che chở, bênh vực bảo vệ mà chỉ cĩ địn roi, hành

động của người chồng muốn thể hiện uy lực của mình trước vợ. Cịn hành động và cử chỉ của người vợ là thái độ cam chịu, câm lặng, nhịn nhục. Một phần thị cũng nhận ra lỗi của mình nhưng chủ yếu là thịđã quen sống với đời sống câm nín, chịu đựng.

Với hành động và cử chỉ của Chí Phèo khi gặp thị Nở, tuy đang ở trạng thái say khước nhưng toan tính và biểu hiện thì tỉnh táo. “Chí Phèo vẫn say sưa nhìn và run run. Bổng nhiên hắn rĩn rén lại gần Thị Nở: Lần đầu tiên hắn rĩn rén, từ khi về làng, thoạt tiên, hắn xách cái lọ để ra xa, rồi hắn lẳng lặng ngồi xuống bên sườn thị…

Và thị Nở giật mình. Thị mới kịp giật mình thì thằng đàn ơng đã bám lấy thị… Thị vùng vẫy để ra, thị mở mắt, thị tỉnh hẳn, thị nhận ra Chí Phèo. Thị vừa thở, vừa vật nhau với hắn và hổn hển: Ơ

hay… Buơng ra… Tơi kêu… Tơi kêu làng… Buơng ra. Tơi kêu làng lên bây giờ. Thằng đàn ơng

làng tranh của hắn, bổng nhiên hắn la lên, kêu làng. Hắn kêu như một kẻ bị đâm. Vừa kêu vừa dằn người đàn bà xuống. Thị Nở trố mắt ra nhìn. Thị Nở kinh ngạc: sao hắn lại kêu làng nhỉ? Mà hắn vẫn chưa chịu thơi kêu làng.” {18; 52}. Từ ngày về làng, chưa bao giờ Chí Phèo cĩ một bữa uống rượu say đến thế, từ nhà Tự Lãng về hắn chỉ đi theo hướng ra bờ sơng, nơi cĩ cái chịi của hắn. Nhưng khi gặp thị Nở ngủ hở hang thì bản năng thú tính của hắn trổi dậy. Ở tình huống này, Chí Phèo rất tỉnh, rất toan tính, hắn la lớn hơn để át tiếng la của thị Nở, bởi hắn la chẳng mấy ai thèm tới. Hành động chiếm đoạt theo kiểu “Vừa ăn cướp vừa la làng” của Hắn quả thật khơn khéo, đầy thủđoạn. Cĩ lẽ, đây là đỉnh cao trong các hành động tha hĩa của Chí Phèo, bởi trước đây y chỉ chửi bới, gây gổ, rạch mặt ăn vạ, ăn chịu, hăm dọa đốt quán, quăng rượu lậu vào nhà… Nam Cao miêu tả

hành động của nhân vật phát triển theo từng giai đoạn, cấp độ từ thấp đến cao, và luơn cĩ sự đột biến trong hành động. Chúng phù hợp với từng tình huống cụ thể, cĩ lúc được đẩy lên đến cao trào

để bộc lộ hết tính cách của nhân vật, làm cho độc giả đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác rồi nhận ra thế giới nội tâm của nhân vật vơ cùng phong phú và hành động của nhân vật cũng hết sức đa dạng.

Cĩ những cử chỉ, hành động, mưu tính bắt người, ép tội và nĩ lại gây ra cái chết cho những con người bất hạnh, khi danh dự bị xúc phạm. Bà cựu và cơ Đính - em chồng của mình, từ lâu đã nghi ngờ lang Rận và mụ Lợi – hai người làm thuê trong nhà cĩ tư tình với nhau. Nhưng họ chưa bắt được quả tang, chưa cĩ chứng cứ, vì thế một buổi tối khi lang Rận vào buồng mụ Lợi, họđã rình rập, khĩa cửa nhốt hai người. “Thật đấy, ta phải rình bắt quả tang một mẻ, rồi liệu cho chúng nĩ. Những đồ vơ phúc! Nhà mình là nhà làm ăn…

Tuy nĩi vậy, nhưng thật ra thì bà cựu tị mị hơn tức giận. Cả cơ Đính cũng thế. Cuộc dị la, rình chực đem một chút thú vị đến cuộc đời của họ, nhạt phèo và buồn tẻ, bởi vì nhàn quá họ đùa

bỡn, cười hi hí suốt ngày thật đấy nhưng vẫn buồn… Lặng lẽ như cái bĩng, họ rĩn rén ra khỏi

buồng đi xuống bếp. … Bà cựu thấy một cái cảm giác như là mừng rỡ. Bà nín thở. Một bàn tay run run sờ hai cái đanh khuy. Tay kia đưa nhẹ cái khĩa lên. Cái khĩa đồng kêu một tiếng nho nhỏ. Đồng thời, tim bà cựu nhảy thĩt lên vì sung sướng. Bà khơng giữ nổi một tiếng cười đắc chí… Thật

đấy! Cứ để sáng mai, ơng cựu về sẽ liệu! sao cũng được đem ra điếm cùm, cho cả làng trơng thấy

{18, 278 – 279- 280}. Với những âm mưu, toan tính rất dã tâm, độc ác làm nhục những người bất hạnh. Lang Rận đã nhận biết được thủ đoạn của họ, trước sau gì cũng chết, chi bằng treo cổ tự vẫn cịn hơn bị đem ra giữa làng kết tội, bêu nhục. Việc làm vu khống của họ đã đẩy con người khốn khổđầy lịng tự trọng ấy đến chỗ chết, chết để khơng phải sống mang tiếng thơng dâm, tội lỗi, nhục nhã. Cái chết cĩ phần đau đớn nhưng nĩ đã phản ánh hành động tha hĩa, mưu mơ độc ác, thiếu suy nghĩ của họ. Họ nghĩ lang Rận khơng biết suy nghĩ, khơng cĩ lịng tự trọng. Nhưng họ đã sai, đằng

sau cái ngoại hình, xấu xí, bẩn thỉu ấy là cả một tâm hồn trong sáng, đầy nhân cách và biết tự trọng. Cái mà ở những người quý phái, ăn trắng mặc trơn như họ khơng bao giờ cĩ.

Hành động cử chỉ nhân vật cĩ tính tha hĩa rất đa dạng phong phú phù hợp với hồn cảnh và tính cách nhân vật. Sự tha hĩa ấy bộc lộở tất cả các hạng người trong xã hội, từ tầng lớp cường hào

địa chủ nơng thơn, đến trí thức tiểu tư sản và cả những người nghèo đĩi bất hạnh. Nam Cao đã phát hiện và miêu tả chi tiết từng hành động cử chỉ cụ thể cũng như hậu quả của nĩ. Các hành động cử

chỉ luơn sinh động, biến hĩa, bất ngờ… Nhưng đều mang tính chủ quan, cĩ ý thức. Nên tính chất tha hĩa của chúng đều cĩ động cơ và mục đích rõ ràng. Vì thế, tác giả đã mạnh mẽ phê phán các hành động cử chỉ trên như lời tuyên chiến cơng khai với cái ác, cái xấu trong giai đoạn văn học mà ít nhà văn dám nĩi thật, nĩi thẳng vào vấn đề.

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)