Giọng điệu giễu nhại:

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 70 - 73)

Giễu nhại thể hiện sự mỉa mai, châm biếm, chế giễu, cười nhạo… Trong bối cảnh đời sống con người đang chịu nhiều tác động của lối sống thực dụng, khuơn sáo, lỗi thời. Giọng điệu giễu nhại cĩ nhiều trong các tác phẩm như Gac – giăng – chuya và Păng – ta – gruy – en của Ra – bơ – le, Nữ

thánh đồng trinh xứ Ooc – lê– ăng của Vơn te, Uy – lít – xơ của Gi. Giơn – xơ, lịch sử một thành phố của Xan – tư – cốp – Sê – đơ – rin hay nhiều yếu tố này trong tiểu thuyết, Sốđỏ của Vũ Trọng Phụng. Theo M. Bakhtin “Sự cách điệu giễu nhại ấy mấp mé với lập trường khước từ mọi sự nghiêm trang trực diện và trực tiếp (tính nghiêm chỉnh thực thụ chính là sự đánh đổ mọi thứ nghiêm

chỉnh giả dối, khơng chỉ chất nghiêm chỉnh bi tráng mà cả chất nghiêm chỉnh cảm thương chủ nghĩa), mấp mé với lập trường phê phán cĩ tính nguyên tắc bản thân lời nĩi con người” {17; 118}.

Những cách biện bạch của Oanh trong “Sống mịn” về những toan tính trong ăn uống hàng ngày, đã làm cho San và Thứ bộc phát những giọng điệu cay cú “ San chống nạnh, ngữa mặt lên trần nhà, cười mũi, bảo: bố mẹ chúng mình sinh chúng mình ra khơng phải cho chúng mình ăn thịt, thì đúng hơn! ....

Người ta nghiệm ra rằng những giống vật, những giống ăn thịt thường hung ác, cịn những

giống ăn cỏ, ăn lá thì hiền lành hơn. Cứ lấy anh cọp, anh trâu mà xem xét đủ biết.

Bởi vậy cho nên anh cọp mới cấu cổ được anh trâu, cịn anh trâu thì chỉ suốt đời è cổ kéo cày cho người ta. Ai đặt ra cái chữ quốc ngữ cũng tài tình lắm; chữ hiền chỉ hơn chữ hèn cĩ một chữ i với một cái dấu mũ đĩ thơi...” {18; 620}. Cĩ lẽ, chỉ Nam Cao mới nghĩ ra cách nĩi giễu nhại đầy hài hước, trào phúng như vậy. Từ việc so sánh con vật ăn thịt thì hung ác cịn con vật ăn cỏ lại hiền lành, rồi con vật ăn thịt giết con vật ăn cỏ. Đến việc so sánh chữ “Hiền” với chữ “Hèn”, tuy các so sánh của San đều khập khiểng nhưng cũng mang lại giọng điệu lý thú, châm biếm, cười nhạo, ám chỉ đến hạng người hèn hạ như Oanh. San và Thứ cũng như những con trâu “Suốt đời è cổ kéo cày cho người ta” và phải ăn uống thiếu thốn, kham khổ như con trâu ăn rơm, ăn cỏ. Họ đại diện cho chữ “Hiền” hồn tồn khắc chữ “Hèn” dành cho Oanh. Nhưng họ cĩ thay đổi được đâu, bởi nĩ đã

được sắp xếp một cách tài tình.

Một đoạn khác trong “Sống mịn” miêu tả sự quan sát của Thứ khi nhìn những nét khơng đẹp của người con gái – vốn là con sen, con ở, y đã hình dung ra cả con người người của họ bằng thái

độ, e dè xem thường. “Một buổi sáng chủ nhật, Lân vừa đi đến ngang chỗ cửa trường. Mơ đứng trong nhà dặng to một tiếng. Lân quay vào, toét mơi cười. Thứ nhận ra rằng nĩ cười khơng đẹp: Những chiếc răng đen to quá, ánh lên mơi, làm thâm cả đơi mơi dày quá. Trơng thật là khả ố. Từ hơm ấy y cứ dần dần tìm ra những vẻ thơ của người Lân. Những vết tích khơng thể xĩa của đời con sen, con ở. Bàn tay Lân chắc phải nhơ nhớp lắm. Y tờm tởm. Y khơng cịn nhìn Lân bằng con mắt ham muốn nữa.” {18; 636}. Quả thật, Thứđã thay đổi cách nhìn, từ cái nhìn ham muốn bấy lâu nay, y đã chợt nhận ra những nét khơng hịa hợp, cĩ phần thơ kệch ở Lân. Y đã cố tìm ra những hạn chế

về hình thể của Lân, với một con sen, con ở làm lụng vất vả khơng ngừng nghỉ thì cĩ đâu ra một bàn tay nỏm nà, thon thả như y mong muốn. Cái nhìn tha hĩa, phiến diện của Thứ thiếu sự thơng cảm, chia sẽ với những mất mát của những kiếp người phải đi đày, đi ở. Tuy là giọng người kể chuyện nhưng giọng điệu giễu nhại ấy đã nĩi thay cái tâm tư, suy nghĩ của nhân vật.

Trong “Đời thừa” nhiều lần Hộ đã dọa nạt, đay nghiến Từ, hành hung con, xem Từ và con là nguyên nhân gây ra nỗi khổ cho Hắn. Giọng điệu này phát ra khi Hộ đã say khước, cùng những chán nản, bất lực về sự nghiệp văn chương dang dở. Trở về nhà, nhìn vợ, con, Hộ như cĩ chỗđể trút

giận. “Ngay mai….Mình cĩ biết khơng? Chỉ ngày mai thơi.! Là tơi đuổi tất cả mấy mẹ con mình ra khỏi nhà này...Tơi đuổi tất, khơng chừa một đứa nào, kể cả con bé Thảo là con ngoan nhất...Mấy đứa kia đáng vật một nhát cho chết cả! Chúng nĩ chỉ biết ăn với hét! Cả con mẹ nữa, con mẹ là mình ấy...Cũng đáng vật một nhát cho chết cả! chúng nĩ chỉ biết ăn, rồi ngồi ơm con như nhện ơm khư khư bọc trứng, khơng chịu làm thêm việc gì cho cĩ tiền. Chỉ khổ thằng này thơi!” {18; 343}.

Cái thái độ “Giận cá chém thớt” ấy bộc lộ sự mâu thuẩn trong tâm trạng nhân vật. Bởi trước đây, Hộ từng cứu Từ, cưu mang Từ, cho Từ danh phận và đề ra nguyên tắc sống “Kẻ mạnh khơng phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lịng ích kỷ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đơi vai của mình. Và hèn biết bao thằng con trai khơng nuơi nổi vợ, con thì cịn mong làm nên trị gì nữa?” {18; 341}. Giữa triết lý sống mà Hộđề ra với cuộc sống hiện tại của y cĩ nhiều mâu thuẩn. Giọng điệu giễu nhại của Hộ cĩ phần hài hước phù hợp với sự lè nhè thường gặp ở người say. Họ

nĩi những điều mà lúc tỉnh họ khơng bao giờ dám nĩi. Tuy là giọng giễu nhại nhưng nĩ lại bộc lộ

cái suy nghĩ rất nghiêm túc ở con người thật của Hộ. Anh đã đè nén những nỗi búc xúc về vợ con bằng việc đưa ra nhiều triết lý sống. Và một khi đã say khước, những triết lý khơng cịn khống chế được những bức xúc bấy lâu nay thì những xúc cảm ấy cĩ dịp tuơn trào như quy luật tự nhiên “Tức nước vỡ bờ”. Cĩ điều, vợ và con anh khơng đáng để nhận những lời nĩi ấy, họ khơng cĩ tội tình gì. Nên giọng điệu giễu nhại ởđây biểu thị sự tha hĩa trong suy nghĩ và lời nĩi của Hộ.

Những trăn trở của Hàn trong “Một chuyện Xúvonia” về tình yêu và miếng ăn cái nào quan trọng hơn? Chúng cĩ quan hệ với nhau chăng? “Ăn bánh đúc! Lại ăn bánh đúc!... Chao ơi! Thì ra những cơ gái quê rất đẹp, rất hiền, rất ngây thơ kia phần nhiều chỉ nghĩ đến ăn. Họ là những kẻ khơng mấy ngày được thỏa cơm. Đối với họ, cái ăn cĩ lẽ cịn cần hơn cả tình yêu... Bọn trẻ con tin tưởng rằng, người ta cĩ thể sống bằng tình yêu mà chẳng cần ăn. Hỡi những cơ gái quê rất cĩ thể đáng yêu nếu khơng đĩi cơm kia! Các cơ đã dạy khơn Hàn. Bây giờ Hàn mới biết rằng, trước khi nghĩ đến việc đặt những cái hơn lên miệng hoa của người yêu, cũng nên nghĩ đến việc đổ cơm vào đấy đã. Cái ý nghĩ cĩ lẽ chẳng được thơ cho lắm, nhưng cuộc sống vốn khơng tha thứ những cái gì quá thơ” {18; 209}. Giọng người trần thuật miêu tả tâm trạng của Hàn khi nghĩ Tơ đã bán cái xúvơnia để ăn bánh đúc. Hàn tuy cĩ thương Tơ nhưng lại chần chừ, do dự khơng dám cưới Tơ mà chỉ yêu cho vui. Khi Tơ bị gia đình ép lấy chồng, Hàn rất tức tối, y muốn dẫn Tơđi trốn nhưng khi nghe những cơ gái bàn tán về việc mua cái mùi xoa của Tơ rất rẻ – xúvơnia của Hàn cho Tơ. Y đã suy nghĩ lại và đánh giá rất thấp về các cơ gái quê. Họ chỉ yêu khi no dạ dày. Quả thật, Hàn chỉ biết tình yêu lãng mạn, mà khơng nghĩđến cuộc sống của Tơ, danh phận, gia đình đến khi Tơ lấy chồng, Hàn lại kết tội Tơ chỉ yêu khi no. Cái giọng giễu nhại mỉa mai, châm biếm ấy bộc lộ suy nghĩ cĩ phần lệch lạc của Hàn. Từ một hồn cảnh Hàn cĩ thể khái quát về các cơ gái quê, tuy họ cĩ đĩi khổ

Đọc truyện Nam Cao, ta nhận ra nhiều giọng vẻ khác nhau, đối với giọng giễu nhại đã mang một đặc trưng riêng, dù lời nĩi của tác giả, hay của nhân vật cũng đều cĩ ý nghĩa nhất định. Cái tính giễu cợt, mỉa mai trong giọng điệu ấy bộc lộ cái suy nghĩ nghiêm túc của nhân vật. Thái độ, tính cách của nhân vật cũng được bộc lộ ngay trong giọng điệu của họ.

Một phần của tài liệu SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC 1945 (Trang 70 - 73)