Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu GIA TĂNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG DƯỢC HAI (Trang 82 - 90)

Đểđạt được mục tiêu mà cơng ty đã đề ra và thực hiện các giải pháp giúp cơng ty nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong tình hình hiện nay và trong thời gian sắp tới, tác giả xin đề xuất một số kiến nghị sau:

3.5.1 Đối với nhà nước

 Nghiên cứu thay đổi hệ thống chếđộ kế tốn cho phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế để phù hợp với tiến trình hội nhập WTO, đặc biệt là cho phép doanh nghiệp được lựa chọn nhiều hình thức khấu hao cho phù hợp với đặc thù của tài sản. Ví dụ: tài sản cĩ yếu tố cơng nghệ

cao như vi tính, điện tử thì khấu hao nhanh; xe ơ tơ, phương tiện vận tải thì khấu hao bình quân; nhà cửa, kho hàng thì khấu hao tăng dần…

 Tổ chức nhiều hội chợ, triển lãm về vật tư nơng nghiệp để tạo điều kiện cho người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm nơng dược trong đĩ cĩ sản phẩm của cơng ty.

 Đẩy mạnh thực hiện chương trình “Ba tăng, ba giảm” nhằm nâng cao trình độ sản xuất của người nơng dân. “Ba tăng” là tăng năng suất, tăng chất lượng, tăng lợi nhuận. “Ba giảm” là giảm lượng giống gieo sạ, giảm phân đạm và giảm phun thuốc trừ sâu.

 Tuyên truyền, hướng dẫn cho người nơng dân việc sử dụng thuốc BVTV một cách hiệu quả nhất là theo nguyên tắc “4 đúng”: đúng thuốc, đúng liều, đúng cách và đúng lúc.

 Thành lập viện nghiên cứu thuốc bảo vệ thực vật để hạn chế việc lệ

thuộc vào các cơng ty nước ngồi, ưu tiên nghiên cứu thuốc bảo vệ

thực vật về lâu dài.

 Chính sách ngoại giao thân thiện với các nước trên thế giới sẽ hỗ trợ

cho các doanh nghiệp rất nhiều khi nhập khẩu thuốc BVTV.

 Cải cách các thủ tục hành chính, hải quan để hàng hĩa của nhà phân phối mau chĩng đến tay người tiêu dùng.

 Thường xuyên kiểm tra, giám sát để tránh hàng giả, hàng nhái gây thiệt hại cho các cơng ty.

3.5.2 Đối với hệ thống Ngân hàng

 Trung tâm thơng tin tín dụng cần cơng khai hĩa phương pháp tính tốn các chỉ tiêu sử dụng trong việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

để họ hiểu được. Từ đĩ cĩ giải pháp điều hành tài chính phù hợp, nâng cao năng lực và uy tín cho doanh nghiệp.

 Các ngân hàng thương mại nên tổ chức tư vấn hướng dẫn khách hàng làm thế nào để đạt được các chỉ tiêu tài chính mà Ngân hàng tính tốn để xếp loại khách hàng. Giúp cho doanh nghiệp đi đúng hướng và cải thiện uy tín trong quan hệ vay vốn.

3.5.3 Đối với lãnh đạo Cơng ty HAI

 Đa dạng hĩa các dịng sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm mới với những ưu điễm vượt trội, nhằm tăng sự lựa chọn cho khách hàng.

 Xây dựng bộ phận tiếp thị nhằm khuyếch trương thương hiệu cho cơng ty.

 Tăng cường chương trình chăm sĩc khách hàng, khuyến mãi cho các đại lý cấp 1, cấp 2 và nơng dân.

 Thành lập các chi nhánh, văn phịng đại diện mới để kiểm sốt thị

trường tốt hơn.

 Mở rộng kênh phân phối tiêu thụ tại thị trường Đơng Nam Bộ và Tây Nguyên.

 Tăng cường các chương trình huấn luyện, đào tạo nhằm nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho nhân viên bán hàng, nhân viên tiếp thị.

 Tổ chức các cuộc hội thảo kỹ thuật, giới thiệu sản phẩm để khách hàng cĩ nhiều hiểu biết hơn về sản phẩm của cơng ty.

KT LUN CHƯƠNG III

Xem xét thực trạng sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần nơng dược HAI hiện nay, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành tất yếu phải thực hiện nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà kinh tế

Việt Nam đã hịa nhập vào nền kinh tế thế giới. Với số dân hơn 80 triệu người, nhu cầu về lương thực thực phẩm trong nước là rất lớn, vì vậy thị

trường nơng dược Việt Nam khơng chỉ hấp dẫn đối với các nhà sản xuất và kinh doanh thuốc BVTV trong nước và nước ngồi.

Khả năng ngành nơng dược Việt Nam bị cạnh tranh mạnh mẽ và mất thị phần ngay trên thị trường trong nước dễ xảy ra. Vì vậy, nếu khơng cĩ sự đổi mới kịp thời trong quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành, khơng cĩ giải pháp mang tính khả thi cả về mặt vĩ

mơ và vi mơ thì ngành nơng dược Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn khi cạnh tranh trực tiếp với các cơng ty nơng dược lớn và nổi tiếng trên thế giới. Thị trường nơng dược Việt Nam sẽ thuộc về các cơng ty nước ngồi lớn và các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV trong nước sẽ bị đánh bại trên sân nhà.

Chính vì những lý do đĩ, thực hiện đồng bộ các giải pháp đã nêu gĩp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ

phần nơng dược HAI nĩi riêng và ngành nơng dược Việt Nam nĩi chung.

KT LUN

Tĩm lại, nền kinh tế nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới trong

điều kiện hết sức khĩ khăn, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành kinh tế nĩi chung và của Cơng ty cổ phần nơng dược HAI nĩi riêng là một yêu cầu cần thiết. Mặc dù gặp rất nhiều khĩ khăn, đặc biệt trong thời gian qua đã xuất hiện tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc BVTV. Cơng ty HAI vừa phải thực hiện nhiệm vụ bình ổn giá thuốc BVTV trên thị

trường nơng dược Việt Nam theo yêu cầu của Chính phủ, vừa phải

đảm bảo việc bảo tồn và phát triển vốn để cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành khác. Tuy nhiên, với sự can thiệp hợp lý của Chính phủ và nỗ lực của Cơng ty HAI, thị trường thuốc BVTV nước ta vẫn phát triển ổn định.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng Cơng ty cổ phần nơng dược HAI hiện nay đã cho thấy cơng ty cĩ năng lực cạnh tranh cịn chưa cao. Vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty, tác giả đã mạnh dạn nêu lên một số giải pháp cả về mặt vĩ mơ và vi mơ. Các giải pháp đã đi sâu vào sự cần thiết phải thay đổi và hồn thiện chính sách quản lý của cơng ty, và các giải pháp tài chính nhằm tạo thêm nguồn lực cho cơng ty. Tuy nhiên, dù đã cố gắng rất nhiều và được sự giúp đỡ

của Giáo viên hướng dẫn, nhưng do trình độ cĩ hạn và những ý kiến này là ý kiến chủ quan của bản thân, luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong nhận được đĩng gĩp của quý thầy cơ và các bạn đểđề

TÀI LIU THAM KHO

1. Trần Ngọc Thơ, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống Kê, TP.HCM.

2. Phạm Văn Năng, Trần Hồng Ngân, Sử Đình Thành (2002), Sử

dụng các cơng cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2020, NXB Thống kê, TP HCM

3. Trần Đắc Sinh (2007), Định mức tín nhiệm tại Việt Nam, NXB Thống Kê.

4. Tạp chí “Xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp niêm yết trên thị

trường chứng khốn Việt Nam năm 2008” của Trung tâm thơng tin Tín dụng (CIC) của NHNNVN - Tháng 8/2008, NXB Lao Động. 5. PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S. Phạm Văn Nam (2003),

Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống kê.

6. Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị - Quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập Kinh tế quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

8. Nguyễn Vĩnh Thanh, Tạp chí nghiên cứu kinh tế tháng 7/2008. 9. Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của

cơng ty HAI từ 2005 đến 2008.

10.Các website: www.vneconomic.com.vn

PH LC Phụ lục 1: BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN RÚT GỌN ĐVT: triệu đồng TÀI SẢN 31/12/2006 31/12/2007 30/9/2008 1. Vốn bằng tiền 24.908 11.606 34.466

2. Các khoản phải thu 121.194 158.386 136.484

3. Hàng tồn kho 155.041 186.967 228.102

4. Tài sản lưu động khác 3.191 4.871 5.685

TÀI SẢN LƯU ĐỘNG 304.335 361.832 404.738

1. Tài sản cố định 11.444 15.671 62.253

2. Đầu tư tài chính dài hạn 5 16.555 44.547

3. Tài sản dài hạn khác 3.379 2.665 2.647 TÀI SẢN DÀI HẠN 14.829 34.891 109.448 TỔNG TÀI SẢN 319.164 396.724 514.187 NGUỒN VỐN 1. Vay & Nợ ngắn hạn 88.583 121.719 101.683 2. Phải trả người bán 24.388 68.424 41.569 3. Nợ ngắn hạn khác 49.381 22.613 15.628 NỢ NGẮN HẠN 162.352 212.756 158.880 4. Nợ dài hạn 40 100 101 TỔNG NỢ 162.392 212.856 158.981 5. Vốn chủ sở hữu 156.772 183.867 355.205 Trong đĩ:

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu 114.000 114.000 145.000

- Quỹ đầu tư phát triển 32.989 55.473 47.902

- Quỹ dự phịng tài chính 3.943 4.986 3.639

- Quỹ khen thưởng phúc lợi 5.839 9.406 6.793

TỔNG NGUỒN VỐN 319.164 396.724 514.187

Phụ lục 2 : BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Đvt : Triệu đồng

Khoản mục 31/12/2006 31/12/2007 30/9/2008

1. Doanh thu thuần 415.501 495.548 453.464

2. Giá vốn hàng bán 358.833 420.692 378.810

3. Lãi gộp 56.668 74.856 74.654

4. Chi phí hoạt động 27.020 28.211 22.088

Chi phí bán hàng 23.725 23.260 18.158

Chi phí quản lý 3.295 4.951 3.930

5. Lãi trước thuế và lãi vay 29.648 46.645 52.566

6. Thu nhập tài chính và thu khác 26.039 14.778 13.920

7. Chi phí tài chính và HĐ khác 7.955 9.520 21.100

Trong đĩ Lãi vay 2.895 7.533 20.798

8. Tổng lợi nhuận trước thuế 47.732 51.902 45.386

9. Thuế thu nhập DN phải nộp 0 165 7.581

10. Lợi nhuận sau thuế 47.732 51.736 37.805

Một phần của tài liệu GIA TĂNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG DƯỢC HAI (Trang 82 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)