(khẳng định )A Y: (Nếu) A thì B

Một phần của tài liệu 297495 (Trang 98 - 99)

Y: (Nếu) A thì B

Nội dung B không phải là một điều kiện cần, trái lại, là một hệ quả nặng nề hơn, có mức độ thiệt hại gấp nhiều lần hơn, nếu thực hiện A. Do đó, không chấp nhận hệ quả B nghĩa là không chấp nhận nhận định A.

Ví dụ 128

Tôi bật cười bảo lão:

- Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?

- Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì lúc chết lấy gì mà lo liệu?

(48-tr.43)

Biểu thức 6

X: (khẳng định) A

Chúng tôi không xếp biểu thức này vào như một dạng của biểu thức lựa chọn- bác bỏ vì B, C không phải là hệ quả, không phải là điều kiện, không đưa ra lựa chọn mà chỉ là gạt bỏ thẳng thừng tính vô lý, có hại của A và thay thế luôn bằng B. Hay nói cách khác, người thực hiện hành động bác bỏ đã định sẵn hướng bác bỏ cho người tiếp nhận theo một đích ngôn trung khác trước. Ví dụ 129

Hoàn thuộc loại người rất dễ bị cuốn hút bởi vẻđẹp bên ngoài. Tiếng Anh gọi đó là “face – eater”. Năm nó 15 tuổi, nó từng thẳng thắn đứng trước anh hàng xóm rất đẹp trai mà rằng: “Em rất thích gương mặt của anh!”. May phước cho nó (hay là cho anh ta), anh hàng xóm cũng là người chững chạc đàng hoàng. Anh ta xoa đầu nó mà rằng: “Em còn bé, hãy lo học trước đã!”.

(38-tr.128)

Biểu thức 7

Chúng tôi gọi đây là dạng bác bỏ nhiều lần nhằm bày tỏ ý cương quyết vì cả hai bên tham gia đối thoại đều lần lượt thực thi hành động bác bỏ.

X: (khẳng định) A Y: (phủđịnh) A

Một phần của tài liệu 297495 (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)