4.Đối với Chính phủ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt nam với các Tổng công ty nhà nước (Trang 87 - 91)

- Ban lãnh đạo gồm có: 1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc.

3.3. 4.Đối với Chính phủ.

- Hoàn thiện chế định pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, đầu t và vay vốn. Trong chế định về hợp đồng hiện nay có 3 loại hợp đồng đợc áp dụng, đó là:

+ Hợp đồng dân sự (ban hành theo bộ luật dân sự ngày 8/10/1995)

+ Hợp đồng kinh tế đợc ban hành theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế ( tháng 9/1997)

+ Hợp đồng thơng mại ban hành theo luật thơng mại

Các hợp đồng là cơ sở pháp lý đểcác chủ thể xác định mối quan hệ pháp lý và vận dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp. Mối quan hệ pháp lý trong vay vốn , thế chấp , cầm cố tài sản có thể là mối quan hệ dân sự bình thờng, quan hệ kinh tế hay quan hệ thơng mại. Song hiện nay , pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã quá lạc hậu trong việc điều tiết quan hệ tín dụng, bộ luật dân sự cha có tính cụ thể, các thủ tục chặt chẽ chỉ áp dụng cho mối quan hệ dân sự thờng, trong khi đó luật thơng mại cha xác định quan hệ tín dụng ngân hàng là quan hệ thơng mại mặc dù bản chất hoạt động của tín dụng là hoạt động ngân hàng có tính chất hành vi thơng mại.

Do mối quan hệ vay vốn giữa ngân hàng và doanh nghiệp là mối quan hệ có tính thờng xuyên phải quyết định nhanh chóng nhằm tận dụng thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy đòi hỏi quy định pháp luật về quan hệ tín dụng phải đơn giản , việc chứng minh hợp đồng phảI dễ dàng , có tranh chấp thì cần cơ quan tài phán chuyên trách thạo công việc xét xử theo các thủ tục ít công thức nặng nề .

Đặc trng của tín dụng ngân hàng đòi hỏi ngời vay phải trả nợ đúng hạn , khi không trả đợc nợ cần có trình tự tố tụng một cách kiên quyết.

Với các lý do trên cần xác định mối quan hệ vay giữa ngân hàng với các doanh nghiệp là mối quan hệ thơng mại . Xác định rõ tính chất pháp lý trong quan hệ tín dụng , quan hệ thế chấp , cầm cố tài sản là yếu tố quan trọng tạo nên chất lợng quan hệ tín dụng.

* Sớm đa pháp lệnh thơng phiếu đi vào thực tiễn

Chúng ta đã có pháp lệnh thơng phiếu ban hành ngày 24/12/1999, pháp lệnh này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2000 tuy vậy hiện nay tính hiệu quả của pháp lệnh này còn cha cao, vì vậy chính phủ cần có các văn bản hớng dẫn thi hành một cách cụ thể để nó trở nên gần gũi trong việc điều chỉnh mối quan hệ thơng mại giữa các chủ thể. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi hiện nay tình trạng mua bán chịu , chiếm dụng vốn , công nợ dây da đang trở nên phổ biến trong giao dịch thơng mại gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện kế hoạch trả nợ các ngân hàng và tình hình sản xuất kinh doanh của họ .

* Chính phủ chỉ đạo quá trình chuyển dần mô hình Tổng công ty đơn sở hữu về vốn , kinh doanh chuyên nghiệp sang tập đoàn sở hữu hỗn hợp và kinh doanh đa ngành , nhng với yêu cầu cơ bản là vẫn phải đảm bảo sở hữu vốn của nhà nớc luôn giữ cổ phần chi phối nhằm giữ vững định hớng XHCN. Các đơn vị thành viên đã tiến hành cổ phần hoá hoặc đa dạng hoá sở hữu có phần vốn của nhà nớc mà vẫn là thành viên của Tổng công ty. Vì vậy phải sớm sửa đổi luật doanh nghiệp nhà nớc và các luật khác một cách phù hợp để các doanh nghiệp hoạt động theo một luật chung . Trong khi cha kịp sửa đổi thì cần cho phép áp dụng hình thức loại thành viên này , thí điểm tổ chức mô hình Tổng công ty theo hớng công ty mẹ , công ty con.

-Từng bớc bổ sung, tăng thêm vốn điều lệ cho Tổng công ty phù hợp với qui mô hoạt động , có cơ chế tạo vốn , huy động vốn để tăng nhanh sức mạnh tài chính của Tổng công ty.

- Có cơ chế chính sách thuận lợi , có hiệu quả về tài chính , thị trờng, tổ chức cán bộ.. ... nhằm tăng cờng củng cố các TCTNN hiện có nh chính sách xuất nhập khẩu, chính sách thuế, cơ chế đầu t nớc ngoài, phát triển thị trờng vốn, nguyên tắc trích lập các quĩ ... Đồng thời các chính sách cần phải ổn định tơng đối lâu dài, tránh tình trạng khi vốn tín dụng đã đầu t cho các dự án , phơng án cha kịp thu hồi thì lại có sự thay đổi chính sách, khiến nợ ngân hàng không thu hồi đợc.

* Tạo thuận lợi về môi trờng kinh tế

- Phải mở đờng và tìm đợc thị trờng cho sản xuất kinh doanh cả hớng nội địa và xuất khẩu. Đây chính là một trong những điều kiện để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng d nợ và đảm bảo hiệu quả tín dụng .

- Có biện pháp khuyến khích đầu t , tăng thu nhập cho ngời lao động, kích thích tiêu dùng , tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.

- Có các biện pháp tích cực hơn nhằm ngăn chặn triệt để tình trạng nhập lậu, trốn thuế để tạo đIều kiện cho sản xuất trong nớc cạnh tranh bình đẳng.

Kết luận

Tóm lại , vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự hoạt động của các Tổng công ty là rất quan trọng và việc đảm bảo chất lợng tín dụng sẽ là nền tảng cho sự hoạt động có hiệu quả của các Tổng công ty và cũng là cơ sở cho sự thành công của ngân hàng thơng mại trong điều kiện nền kinh tế Việt nam hiện nay. Quan niệm về chất lợng tín dụng cần phải đợc xem xét một cách toàn diện trong suốt cả quá trình thực hiện một món vay của ngân hàng chứ không chỉ dừng ở một khâu cụ thể nào.

Một số Tổng công ty và đơn vị thành viên là nhóm khách hàng lớn, chủ yếu và có quan hệ truyền thống với Sở giao dịch I- Ngân hàng công thơng Việt nam , tuy vậy để củng cố và phát triển mối quan hệ này thì trong điều kiện môi trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay đòi hỏi Sở giao dịch I phải có một sự đánh giá lại mối quan hệ này , trên cơ sở đó thực hiện các giải pháp đồng bộ để nhằm nâng cao chất lợng tín dụng với các TCT nói chung cũng nh toàn thể hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trong đó SGD I nên tập trung chủ yếu vào việc ứng dụng triết lý Marketing hiện đại trong hoạt động ngân hàng, đa dạng hoá loại hình dịch vụ, nâng cao trình độ thẩm định , thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực... Đây là một đề tài luôn có tính mới mẻ và cần phải liên tục đợc nghiên cứu ,tìm hiểu và mở rộng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt nam với các Tổng công ty nhà nước (Trang 87 - 91)

w