- Ban lãnh đạo gồm có: 1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc.
3.3.2. Đa dạng hoá loại hình tín dụng để phân tán rủi ro đi đôi với bảo hiểm tín dụng.
hiểm tín dụng.
Sở giao dịch I - Ngân hàng công thơng Việt Nam có môi trờng tín dụng khá phong phú, là điều kiện thuận lợi để thực hiện mở rộng phạm vi đầu t, phân tán rủi ro. Biện pháp phân tán rủi ro về cơ bản là tránh tập trung vốn đầu t quá lớn vào một dự án hay một khách hàng nào đó để khi dự án hay
khách hàng đó bị rủi ro thì Ngân hàng không bị thiệt hại quá lớn. Phân tán rủi ro có thể thực hiện bằng nhiều cách:
- Không dồn vốn, cho vay quá nhiều đối với một mặt hàng hay một ngành hàng nào đó, nhất là những sản phẩm hàng hoá không mang tính thiết yếu trong nền kinh tế vì nó dễ dàng bị thị trờng loại bỏ bất kỳ lúc nào khiến ngời kinh doanh hàng hoá đó bị thua lỗ, ảnh hởng đến khả năng trả nợ. Ngoài ra không cho khách hàng vay quá nhiều còn có lý do đề phòng rủi ro đạo đức khách hàng có ý định lừa đảo, chiếm đoạt tiền của Ngân hàng.
- Đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh , đồng tài trợ.
Hiện nay doanh số bảo lãnh của các TCT và đơn vị thành viên ở SGD I là quá ít so với tiềm năng, đây là một hoạt động đem lại các lợi ích gián tiếp nh gắn kết thêm mối quan hệ giữa SGD I và các TCT, tăng tiền gửi của doanh ghiệp vào ngân hàng.Do vậy , SGD I cần đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh với các loại hình nh: bảo lãnh đối ứng, đồng bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh, bảo lãnh vay vốn...
Trong thực tế có những dự án đầu t doanh nghiệp có nhu cầu những khoản tín dụng lớn, khó xác định đợc mức độ rủi ro mà một mình Ngân hàng không đủ khả năng cho vay hay bảo lãnh vay vốn. Do đó Ngân hàng cùng kêu gọi Ngân hàng và các nhà đầu t khác cùng tham gia đánh giá khách hàng, thẩm định dự án và tài trợ. Biện pháp này tuy phải chia sẻ lợi nhuận đầu t cho các nhà đầu t khác nhng bù lại nó đảm bảo chắc chắn hơn kết quả sẽ thu đợc từ việc đầu t. Mặt khác, với cùng một số vốn bằng biện pháp đồng tài trợ Ngân hàng có thể tham gia nhiều hơn các dự án có qui mô lớn. Nh thế đây không chỉ là biện pháp phân tán rủi ro mà còn giúp Ngân hàng mở rộng kinh doanh, phát triển uy tín trên thị trờng ,tiếp thu thêm nhiều kinh nghiệm quí báu. - Sử dụng đa dạng các phơng tiện cho vay.
Mỗi khách hàng có đặc điểm riêng về sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn các thời kỳ, mức độ tín nhiệm trong quan hệ tín dụng. Cho nên , Ngân hàng chỉ áp dụng một vài phơng thức cho vay cố định có thể gây bất tiện cho Ngân hàng, cho khách hàng phải tốn nhiều công sức và chi phí hơn mỗi khi cần vay vốn hay vốn vay không thể giải quyết kịp thời với nhu cầu vốn, không phát huy hết hiệu quả dẫn đến khách hàng gặp khó khăn. Do vậy, đòi hỏi Ngân hàng phải tìm ra nhiều phơng thức cho vay phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn vay mà vẫn đảm bảo khả năn kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn của Ngân hàng. Trong thực tế có những khách hàng sau khi đợc thay đổi ph- ơng thức cho vay kịp thời đã hoạt động có hiệu quả hơn, thanh toán đợc một phần nợ quá hạn cũ.
Ngoài các phơng thức cho vay thờng đợc áp dụng đối với các TCT, SGD I có thể thực hiện các hình thức cho vay sau:
+ Phơng thức cho vay trả góp: Khi cho vay vốn Ngân hàng và khách hàng đã xác định và thoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc sau đó đem chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Tài sản mua bằng
vốn vay theo phơng thức này chỉ thuộc sở hữu của bên vay sau khi đã trả nợ đủ gốc và lãi. Phơng thức này áp dụng chủ yếu đáp ứng nhu cầu thiết yếu của đời sống.
+ Phơng thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát sinh và sử dụng thẻ tín dụng: Là phơng thức Ngân hàng chấp thuận khách hàng đợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt đại lý của Ngân hàng.
+ Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Là việc Ngân hàng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi nhất định để đầu t cho dự án.
Bảo hiểm tín dụng là việc bảo hiểm cho số vốn tín dụngcủa Ngân hàng cấp cho khách vay, bảo hiểm các tài sản mà ngời vay đem thế chấp cho Ngân hàng . Có 3 hình thức bảo hiểm chủ yếu:
Thứ nhất: Khách hàng vay vốn mua bảo hiểm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Trong trờng hợp này họ đã bảo hiểm gián tiếp cho vốn vay Ngân hàng vì họ sẽ có nguồn thu khi gặp rủi ro trong kinh doanh và có thể dùng nguồn thu này để thanh toán nợ cho Ngân hàng . Phơng thức này không làm Ngân hàng phát sinh thêm nghiệp vụ và chi phí mà cũng khá an toàn. Do đó Ngân hàng nên khuyến khích cách làm này bằng việc xem xét u đãi cho vay đối với khách hàng có mua bảo hiểm.
Thứ hai: Ngân hàng hình thành các quĩ dự phòng để bù đắp những thệt hại do không thu hồi hết nợ quá hạn, từ đó hạn chế hậu quả xấu có thể xảy ra mà không làm xáo trộn tình hình tài chính của Ngân hàng. Mặc dù, Ngân hàng có thể lấy vốn tự có để bù đắp những thiệt hại nhng vốn tự có thờng nhỏ và lại là cơ sở huy động vốn nên hình thành quĩ dự phòng là luôn cần thiết.
Trong quá trình trích lập quĩ dự phòng, vấn đề cần đợc giải quyết thoả đáng là quỹ dự phòng sẽ trích từ nguồn nào và trích nh thế nào để phản ánh đúng kết quả hoạt động kinh doanh, vừa nâng cao trách nhiệm của Ngân hàng. Thứ ba: Ngân hàng mua bảo hiểm của các tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp đối với hoạt động đầu t cho vay của mình. Tuy nhiên theo biện pháp này thì Ngân hàng phải bỏ ra một số chi phí để trả cho công ty bảo hiểm, do vậy biện pháp này chỉ nên sử dụng với những khoản đầu t lớn, thời hạn dài và Ngân hàng có thể chuyển một phần chi phí cho khách hàng cùng chia sẻ.