- Ban lãnh đạo gồm có: 1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc.
3.4.3. Đối với Ngân hàng Nhà nớc
NHNN là ngân hàng của các ngân hàng, với chức năng quản lý Nhà n- ớc trong lĩnh vực ngân hàng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia , quản lý đIều hoà lu thông tiền tệ , tín dụng ngân hàng, là cơ quan tham mu cho Chính phủ trong việc xây dựng các văn bản dới luật. Vì vậy, NHNN cần phảI thực hiện một số biện pháp để nâng cao chất lợng tín dụng :
- NHNN phải kiện toàn bộ máy tổ chức , nâng cao năng lực tài chính , năng lực quản trị , điều hành hệ thống ngân hàng , đặc biệt là nâng tầm hoạch định về chính tiền tệ , tín dụng đáp ứng đợc bớc chuyển giao của nền kinh tế . Đề ra các văn bản , chế độ hớng dẫn hoặc bắt buộc các NHTM phải chấp hành một cách
nghiêm chỉnh hơn nữa. Tuy nhiên để các văn bản này có tính khả thi đòi hỏi chúng phải thống nhất ,phù hợp với thực tế.
Tăng cờng công tác thanh tra , kiểm soát từ phía NHNN, xây dựng hệ thống thanh tra đủ mạnh cả về số lợng và chất lợng , đảm bảo thực hiện hoạt dộng kiểm soát của hệ thống ngân hàng có hiệu quả và độ an toàn cao nhất. Nâng cao trình độ quản trị kinh doanh của các NHTM , đảm bảo cho toàn ngành hoạt động theo đúng quy định của pháp luật.
Cơ chế điều hành lãi suất cần có những biện pháp mềm dẻo, linh hoạt hơn trong tiến trình tự do hoá lãi suất .NHNN nên xem xét lại chính sách về quy định lãi suất nợ quá hạn trong khung từ 120-150% lãi suất nợ trong hạn đối với tất cả các doanh nghiệp nh vậy là cha phù hợp vì mỗi khoản nợ quá hạn đều phát sinh từ những nguyên nhân cụ thể mà chỉ có các ngân hàng mới có thể nắm bắt đợc từ khoản vay của họ. Do vậy, NHNN có thể để cho các NHTM tự quyết định mức lãi suất này.
- NHNN với vai trò , chức năng vốn có của mình phải đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh tiền tệ ,tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng. Trong điều kiện hiện nay của Việt nam do điều kiện thông tin cha kịp thời ,đầy đủ và các biện pháp ngăn chặn rủi ro còn bị hạn chế , đề nghị NHNN nghiên cứu và đề ra nhiều biện pháp hơn nữa để đảm bảo thực hiện có hiệu quả qui định một khách hàng đợc vay nhều TCTD. Đặc biệt cần nâng cao vai trò,chức năng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) từ khâu cập nhật số liệu, cung cấp số liệu, đảm bảo kịp thời , chính xác , đầy đủ ... là cơ sở thông tin quan trọng giúp các ngân hàng có quyết định đúng đắn trong hoạt động tín dụng.
- Đối với quy định về việc trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro cần phải quy định rõ:
+ Quỹ dự phòng đợc hình thành từ chi phí để xử lý các khoản rủi ro tổn thất tín dụng, quỹ bảo hiểm tiền gửi . Việc xác lập quỹ này cần căn cứ vào số liệu lịch sử các năm trớc , tình hình hiện tại về số tiền vay, số tiền dự phòng tổn thất cho vay trên tổng d nợ cho vay qua các năm, các thông tin cần thiết khác nh tính hợp lý của tăng trởng cho vay, chất lợng quản lý , khả năng thu nợ và các biến động của nền kinh tế .Việc sử dụng quỹ để xoá các khoản nợ tổn thất phải đợc sự đồng ý của Hội đồng quản trị ngân hàng và cơ quan quản lý tài chính trực tiếp.
+ Quỹ dự phòng rủi ro đợc hình thành từ lợi nhuận ròng để bù đắp tổn thất khi tổ chức tín dụng làm ăn thua lỗ , thiệt hại bất ngờ do nguyên nhân khách quan , bất khả kháng. Việc trích lập quỹ này không nên khống chế mức tối đa.
Về quy định liên quan đến vấn đề tài sản thế chấp khi vay vốn cũng cần phải xem xét lại. Việc các DNNN( trong đó có các Tổng công ty) có thể vay vốn không cần tài sản thế chấp và không bị giới hạn bởi 10% vốn điều lệ trong khi lại đợc phép giao dịch mở tài khoản tại nhiều ngân hàng , gây khó khăn lớn cho các ngân hàng trong việc kiểm soát ,quản lý. Nên chăng khi không cần phải thế chấp thì chỉ cho phép một doanh nghiệp đợc mở tài khoản và vay vốn tối đa tại hai ngân hàng mà mình lựa chọn , nhng phải đăng kí vào hồ sơ xin mở tài khoản mà đơn vị có quan hệ tín dụng và thanh toán để hai ngân hàng phục vụ dễ quản lý , tránh tình trạng đảo nợ , sử dụng vốn sai mục đích . Trờng hợp doanh nghiệp muốn vay vốn tại nhiều ngân hàng khác nhau phải thực hiện biện pháp cho vay đồng tài trợ.